Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm bài Đất nước lớp 5

Trắc nghiệm Tập đọc lớp 5: Đất nước

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tập đọc lớp 5 bài Đất nước do VnDoc đăng tải sẽ giúp các em học sinh luyện tập, củng cố kiến thức và nâng cao kĩ năng đọc hiểu văn bản của mình.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Đọc thầm bài thơ sau:

    Đất nước

    Sáng mát trong như sáng năm xưa
    Gió thổi mùa thu hương cốm mới
    Tôi nhớ những ngày thu đã xa.

    Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
    Những phố dài xao xác hơi may
    Người ra đi đầu không ngoảnh lại
    Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.

    Tập đọc Đất nước

    Mùa thu nay khác rồi
    Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
    Gió thổi rừng tre phấp phới
    Trời thu thay áo mới
    Trong biếc nói cười thiết tha!

    Trời xanh đây là của chúng ta
    Núi rừng đây là của chúng ta
    Những cánh đồng thơm mát
    Những ngả đường bát ngát
    Những dòng sông đỏ nặng phù sa

    Nước chúng ta
    Nước những người chưa bao giờ khuất
    Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất
    Những buổi ngày xưa vọng nói về!

    Nguyễn Đình Thi

  • Câu 1. Bài thơ được viết trong thời điểm nào?
  • Câu 2. Câu thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ nào?

    Sáng mát trong như sáng năm xưa

  • Câu 3. Từ "hơi may" trong khổ thơ thứ 2 được dùng với nghĩa nào sau đây:
  • Câu 4: Nhân vật "người" trong câu thơ sau được dùng để chỉ ai?

    Người ra đi đầu không ngoảnh lại
    Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.

  • Câu 5. Nhận định sau về bài thơ Đất nước (khổ 1 và 2) Đúng hay Sai?

    "Những câu thơ ở khổ 1 và 2 viết về mùa thu Hà Nội năm xưa – năm những người con của thủ đô từ biệt Hà Nội “Người đi đầu không ngoảnh lại” để lên chiến khu đi kháng chiến. Bởi vậy cảnh thu khi ấy mới mang cái man mác buồn của sự chia ly lại mang cái đẹp của những ngày thu xưa cũ”.

  • Câu 6. Cảnh đất nước trong mùa thu mới được miêu tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào? (Chọn nhiều đáp án)
  • Câu 7: Biện pháp điệp ngữ trong hai câu thơ sau có tác dụng gì?

    Trời xanh đây là của chúng ta
    Núi rừng đây là của chúng ta

  • Câu 8. Trong khổ thơ thứ 3, có biện pháp nghệ thuật nào đã được tác giả sử dụng?
  • Câu 9. Trong toàn bài thơ Đất nước) có bao nhiêu từ láy được sử dụng?
    Các từ láy gồm: xao xác, phấp phới, thiết tha, bát ngát, đêm đêm, rì rầm
  • Câu 10. Đâu là cảnh đất nước trong mùa thu mới được tác giả nhắc đến trong bài thơ?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
30 3.429
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Online

    Xem thêm