Trắc nghiệm Lịch sử 7 bài 11

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 7 bài 11

Trắc nghiệm Lịch sử 7 bài 11 gồm các câu hỏi trắc nghiệm Sử 7 khác nhau do VnDoc biên soạn và đăng tải giúp học sinh nắm vững lý thuyết bài học và nâng cao kết quả học tập lớp 7.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • 1
    Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nhân dân đói khổ… Đó là khó khăn của:
  • 2

    Giữa thế kỉ XI, nhà Tống thường bị hai nước nào quấy nhiễu?

  • 3

    Nhà Tống đã giải quyết những khó khăn giữa thế kỉ XI như thế nào?

  • 4

    Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại Việt?

  • 5

    Để đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống đã thực hiện những biện pháp gì?

  • 6

    Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống những năm 1075-1077

  • 7

    “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”? Đó là câu nói của ai?

  • 8

    Tước vị cao nhất của Lý Thường Kiệt vào năm 1075 là gì?

  • 9
    Năm 1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy đánh chiếm căn cứ nào cửa nhà Tống?
  • 10
    Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khiêm và châu Liêm vào mục đích gì?
  • 11

    Cuộc chiến đấu để đánh chiếm thành Ung Châu diễn ra bao nhiêu ngày?

  • 12

    Thất thủ ở thánh Ung Châu, tướng nào của nhà Tống phải tự tử?

  • 13
    Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở đâu
  • 14
    Vào thời gian nào quân Tống vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta?
  • 15

    Mùa xuân 1077, gắn với lịch sử dân tộc ta như thế nào?

  • 16
    Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
  • 17
    Tại sao Lý Thường Kiệt là chủ động giảng hòa?
  • 18
    Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Người chỉ huy trận đánh – Lý Thường Kiệt thực sự là một tướng tài. Tên tuổi của ông mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta. Vậy đó là trận đánh nào?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
7 1.167
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức

    Xem thêm