Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 tập 1

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc gồm các câu hỏi trắc nghiệm môn Văn 11 có đáp án được VnDoc biên soạn bám sát nội dung trọng tâm của bài, hỗ trợ quá trình đọc - hiểu tác phẩm.

Mời các bạn tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để nhận thêm những tài liệu hay: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 có đáp án bao gồm các dạng câu hỏi trắc nghiệm Văn 11 được xây dựng theo kiến thức trọng tâm từng bài theo SGK, giúp học sinh nắm vững nội dung trọng tâm của tác phẩm.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • 1. Tác giả bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là ai?
  • 2. Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” ra đời vào khoảng thời gian nào?
  • 3. Thành Gia Định thất thủ vào ngày, tháng, năm nào sau đây?
  • 4. Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” ra đời trong hoàn cảnh nào?
  • 5. Những nhận định và cảm nhận nào sau đây không đúng với tinh thần bài “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu?
  • 6. Bố cục bài “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” được chia thành mấy phần?
  • 7. Nhận định về giọng diệu, âm hưởng từng đoạn của bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, nào sau đây là không hợp lí?
  • 8. Dòng nào sau đây nói về thể loại văn tế?
  • 9. Một bài văn tế thường có hai nội dung cơ bản nào sau đây?
  • 10. Bố cục của bài văn tế thường có bốn phần (lung khởi, thích thực, ai vãn, kết). Nội dung nào sau đây thuộc về phần “lung khởi”?
  • 11. Bố cục của bài văn tế thường có bốn phần lần lượt là (lung khởi, thích thực, ai vãn, kết). Nội dung nào sau đây thuộc về phần “thích thực”?
  • 12. Bố cục của bài văn tế thường có bốn phần lần lượt là (lung khởi, thích thực, ai vãn, kết). Nội dung nào sau đây thuộc về phần “ai vãn”?
  • 13. Bố cục của bài văn tế thường có bốn phần lần lượt là (lung khởi, thích thực, ai văn, kết). Nội dung nào sau đây thuộc về phần “kết”?
  • 14. Âm hưởng chung của những bài văn tế thường là:
  • 15. Đoạn văn nào sau đây “biểu dương công trạng của người nghĩa sĩ Cần Giuộc, được nhân dân đời đời ngưỡng mộ, Tổ quốc đời đời ghi công”?
  • 16. Hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” xuất thân vốn là?
  • 17. Phần kết của bài “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” gồm mấy câu cuối?
  • 18. Những điểm nào sau đây biểu hiện giá trị nghệ thuật của bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 847
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

    Xem thêm