Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 - "Chữ người tử tù" (Nguyễn Tuân)

Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 bài Chữ người tử tù

Đề kiểm tra trắc nghiệm bài Chữ người tử tù, môn Ngữ văn lớp 11 - Nguyễn Tuân được VnDoc.com tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc. Bài viết đã xây dựng một tình huống truyện độc đáo, đặc sắc, giàu kịch tính cho hai tuyến nhân vật trong tác phẩm "Chữ người tử tù". Tham gia làm bài test Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 - "Chữ người tử tù" (Nguyễn Tuân) để tìm hiểu rõ hơn nội dung của tác phẩm này nhé!

Tham khảo: Đề thi học kì 1 lớp 11 các môn Toán, Văn, Anh

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    Nhân vật chính trong tác phẩm Vang bóng một thời thường có đặc điểm gì?
  • Câu 2:
    Tại sao nhận được phiến trát của quan trên thông báo về việc nhận sáu tên tử tù, viên quản ngục lại hỏi ý "thầy thơ lại giúp việc trong đề lao" (Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân)?
  • Câu 3:
    Trong Chữ người tử tù, sự mệnh danh nào sau đây dành cho viên quản ngục được Nguyễn Tuân tạo ra như một hình ảnh so sánh độc đáo?
  • Câu 4:
    Lời giải thích nào đúng nhất về "bộ tứ bình" trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân?
  • Câu 5:
    Trong những lí do sau đây, lí do nào là căn bản nhất khiến cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân trở thành một "cảnh tượng xưa nay chưa từng có"?
  • Câu 6:
    Tập truyện ngắn nào dưới đây không phải là sáng tác của Nguyễn Tuân?
  • Câu 7:
    Cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân sử dụng tương phản nhưng không tập trung làm nổi bật cặp đối lập nào trong những cặp sau đây?
  • Câu 8:
    Trong lời Huấn Cao khuyên Quản ngục, có những câu tưởng như lạc đề đầy hàm ý: "Thoi mực này thầy mua ở đâu mà tốt và thơm quá. Thầy có thấy mùi thơm bốc lên từ chậu mực bốc lên không?" Huấn Cao muốn nói gì ở những câu đó?
  • Câu 9:

    Nhận định nào sau đây không chỉ ra sự đối lập, tương phản giữa hoàn cảnh và tính cách nhân vật trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân?
    "Bóng tối, sự nhem nhuốc, độc ác, lọc lừa, thô bỉ, xấu xa nơi nhà ngục" đối nghịch gay gắt với:

  • Câu 10:
    Nhà văn không dùng hình ảnh nào để tả tính cách viên quản ngục trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân?
  • Câu 11:
    Chọn câu sai:
    Việc cho chữ quản ngục rất khác thường:
  • Câu 12:
    Lời nói trả lời viên quản ngục khi ông ta vào thăm Huấn Cao thể hiện:
  • Câu 13:
    Huấn Cao là một kẻ sĩ:
  • Câu 14:
    Nguyễn Tuân sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật vẻ đẹp của Huấn Cao?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
13 6.067
Sắp xếp theo

Trắc nghiệm Lớp 11

Xem thêm