Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 bài Hầu trời

Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 có đáp án

VnDoc mời các bạn cùng tham khảo bài Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 bài Hầu trời gồm các câu hỏi trắc nghiệm Văn 11 nhằm hỗ trợ học sinh ôn luyện môn Văn 11 nâng cao hiệu quả học tập.

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 11 bao gồm các dạng câu hỏi trắc nghiệm được xây dựng theo kiến thức trọng tâm từng bài theo SGK, giúp học sinh nắm vững nội dung trọng tâm của tác phẩm. Mời các bạn cùng làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    Bài thơ Hầu trời của Tản Đà được viết bằng:
  • Câu 2:
    Trong bài thơ Hầu trời, nhà thơ Tản Đà được mời lên Thiên đình để làm gì?
  • Câu 3:
    Từ phía người đọc, bút danh Tản Đà trước hết và chủ yếu muốn gợi liên tưởng đến điều gì trong tâm hồn, tính cách nhà thơ?
  • Câu 4:
    Qua câu chuyện "hầu Trời" được Tản Đà hư cấu, kể lại bằng thơ, có thể thấy thơ trữ tình buổi giao thời đã thiên về nội dung, tính chất nào?
  • Câu 5:
    Tác giả Tản Đà tự nói mình là một vị tiên trên thượng giới bị đày xuống trần gian vì tội gì?
  • Câu 6:
    Dòng nào không phải là sáng tạo mới mẻ, độc đáo của bài thơ Hầu trời của Tản Đà?
  • Câu 7:
    Văn Tản Đà tuy rất tiêu biểu cho đặc điểm văn chương buổi giao thời, nhưng vẫn mang đậm đặc điểm văn chương truyền thống. Chất truyền thống lộ rõ ở đặc điểm nào trong những đặc điểm sau?
  • Câu 8:
    Dòng nào không kể đúng về cái đêm nhà thơ Tản Đà không ngủ được trong bài thơ Hầu trời?
  • Câu 9:
    Thi sĩ Tản Đà đã vẽ một bức tranh chân thực và cảm động về cuộc đời cơ cực, tủi hổ của mình, cũng là của bao nhiêu người nghệ sĩ tài hoa trong xã hội thực dân phong kiến trong bài thơ Hầu trời.
    Chi tiết nào 
    không có trong bức tranh ấy?
  • Câu 10:
    Biểu hiện nào dưới đây về cái "ngông" của Tản Đà về sau đã trở thành một biệt danh quen thuộc của ông?
  • Câu 11:
    Câu thơ nào trong bài thơ Hầu trời thể hiện rõ nhất giọng ngông ngạo, tự đắc của nhà thơ Tản Đà khi đọc thơ cho Trời nghe?
  • Câu 12:
    Bút danh Tản Đà được tạo ra theo cách nào?
  • Câu 13:
    Nhận xét, so sánh nào dưới đây không đúng?
    Bối cảnh nơi "hạ giới" trước và sau chuyến "hầu Trời" có sự khác nhau và rất hợp với sự thay đổi tâm trạng của nhân vật "văn sĩ" (Hầu trời, Tản Đà). Sự thay đổi đó là:
  • Câu 14:
    Dòng nào nói không đúng về tác giả Tản Đà?
  • Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
  • Bài thơ “Hầu Trời” thể hiện khát vọng gì của nhà thơ
  • Tác giả tự nhận mình là “ngông” trong hai câu thơ nào dưới đây?
  • Tại sao Tản Đà nhận được lời đánh giá hết sức trân trọng của Hoài Thanh là: “Người của hai thế kỉ”?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
3 6.022
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

    Xem thêm