Trắc nghiệm: Ôn tập phần văn

Đề trắc nghiệm Ngữ văn 7 có đáp án

Trắc nghiệm Ngữ văn 7: Ôn tập phần văn là đề thi trắc nghiệm trực tuyến môn Văn 7 nhằm giúp các em học sinh luyện tập trực tiếp để củng cố kiến thức đã học hiệu quả. Đề kiểm tra Văn các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án cho các em ôn tập và kiểm tra đáp án sau khi làm xong. Chúc các em học tốt.

Nhằm giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập phần trắc nghiệm môn Ngữ văn 7 cũng như tự luyện tại nhà sau mỗi bài học trên lớp, VnDoc giới thiệu tới các em Tài liệu Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bao gồm tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Văn theo bài, sẽ là tài liệu hữu ích cho các em ghi nhớ kiến thức từng bài, từ đó có sự chuẩn bị tốt nhất cho các bài thi, bài kiểm tra sắp tới.

Tải đề và đáp án tại đây: trắc nghiệm Ngữ văn 7: Ôn tập phần văn

Mời các bạn tham khảo thêm:

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1: Các văn bản Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay của những con búp bê giống nhau ở điểm nào?
  • Câu 2: Dòng nào sau đây nhận định đúng nhất về ca dao, dân ca?
  • Câu 3: Dòng nào sau đây nhận định đúng nhất về tục ngữ?
  • Câu 4: Dòng nào sau đây nhận định đúng về thơ trữ tình?
  • Câu 5: Dòng nào sau đây thể hiện một cách toàn diện nội dung của các bài ca dao, dân ca học trong Chương trình Ngữ văn lớp 7?
  • Câu 6: Dòng nào sau đây thể hiện đúng nội dung của những câu tục ngữ đã học trong Chương trình Ngữ văn lớp 7?
  • Câu 7: Xem bảng sau và nối ô bên trái với ô bên phải để có được cách biểu hiện đúng về từng khái niệm đã dược học.
    A. Song thất lục bát1. Gồm tám câu, mỗi câu 7 chữ. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1, 2, 4, 6, 8. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6. Có luật bằng trắc. Có niêm (nghĩa đen là dính).
    B. Ngũ ngôn tứ tuyệt2. Là cách lần lượt đưa thêm chi tiết qua đó càng làm rõ thêm bản chất một sự việc, một hiện tượng muốn nói.
    C. Thất ngôn bát cú3. Nghĩa là sáu tám, tức là một câu có 6 chữ tiếp theo một câu 8 chữ và không hạn định số câu. Chữ cuối của câu 6 vần với chữ cuối của câu 8 và cứ hai câu thì đổi vần mà vần là vần bằng.
    D. Lục bát4. Gồm hai câu 7 chữ tiếp đến hai câu 6 – 8. Bốn câu thành một khổ, số lượng khổ không hạn định
    E. Thất ngôn tứ tuyệt5. Là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm
    G. Phép tương phản trong nghệ thuật6. Gồm bốn câu, mỗi câu 5 chữ, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.
    H. Phép tăng cấp trong nghệ thuật7. Gồm bốn câu, mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.
  • A-
    Chỉ cần điền đáp án là các số 1, 2, 3, 4....
    1
  • B-
    6
  • C
    1
  • D
    7
  • E
    6
  • G
    2
  • H-
    5
  • Câu 8: Trong các bài thơ hoặc đoạn thơ sau, bài hoặc đoạn thơ nào nói lên sự giao hoà tuyệt đối giữa tác giả với cảnh vật thiên nhiên?
  • Câu 9: Trong những bài thơ Đường sau, bài thơ nào giàu yếu tố tự sự hơn cả?
  • Câu 10: Dòng nào sau đây nói đúng nhất về nội dung chính của hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 655
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Online

    Xem thêm