Trắc nghiệm Sự tích Hồ Gươm

Câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn lớp 6

Để giúp các em học sinh củng cố thêm kiến thức về bài đọc Sự tích Hồ Gươm chương trình Ngữ văn lớp 6 học kì 1, VnDoc.com xin giới thiệu tới các em bộ câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến bài bao gồm 15 câu hỏi có đáp án, cho các em học sinh lớp 6 tham khảo và luyện tập.

Mời các bạn tải đề và đáp án trắc nghiệm tại đây: Trắc nghiệm Bánh chưng, bánh giầy

Trắc nghiệm bài Thánh Gióng

Trắc nghiệm Con Rồng cháu Tiên

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Đọc kĩ đoạn trích dưới đây, sau đó trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của mỗi câu trả lời đúng.

    Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược, thiên hạ căm giận chúng đến xương tủy. Bấy giờ ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng, nhưng trong buổi đầu thế lực còn non yếu nên trong nhiều lần nghĩa quân bị thua. Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để họ giết giặc.

    [...] Về sau Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm. Một hôm chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tùng đến nhà Thận. Trong túp lều tối om, thanh sắt hôm đó tự nhiên sáng rực lên ở xó nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi cầm lên xem và thấy có hai chữ “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi gươm.

    [...] Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi.

    [...] Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi - bấy giờ đã làm vua - cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con Rùa Vàng không sợ người, nhỏ đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!”.

    [...] Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.

  • Câu 1. Trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm có đề cập đến cuộc khởi nghĩa nào trong lịch sử dân tộc?
  • Câu 2. Giặc ngoại xâm được nhắc đến trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm là giặc nào?
  • Câu 3. Địa bàn diễn ra cuộc khởi nghĩa được nhắc đến trong truyền thuyết thuộc tỉnh nào của nước ta?
  • Câu 4. Trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn vật gì?
  • Câu 5. Nhân vật nào trong truyền thuyết nhận được thanh gươm đầu tiên?
  • Câu 6. Sau khi nhận được báu vật của đức Long Quân, uy thế của nghĩa quân như thế nào?
  • Câu 7. Ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm là gì?
  • Câu 8. Trên báu vật của đức Long Quân có khắc hai chữ gì và ý nghĩa của nó ra sao?
  • Câu 9. Vì sao đức Long Quân lại cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê lợi mượn gươm báu?
  • Câu 10. Trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm, đức Long Quân đã sai ai lên đòi lại báu vật?
  • Câu 11. Truyền thuyết Sự tích hồ Gươm ra đời trong mối quan hệ với di tích lịch sử nào của nước ta
  • Câu 12. Tại sao chúng ta khẳng định Sự tích Hồ Gươm là truyền thuyết?
  • Câu 13. Chi tiết Lê Lợi nhận lưỡi gươm và chuôi gươm từ hai hoàn cảnh khác nhau có ý nghĩa:
  • Câu 14. Lê Lợi trả gươm cho Long Quân ở đâu?
  • Câu 15. Đặc điểm nổi bật của truyền thuyết là?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
3 899
Sắp xếp theo

    Môn Ngữ Văn lớp 6

    Xem thêm