Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 24: Suất điện động cảm ứng

Bài tập trắc nghiệm Vật lí 11

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 24: Suất điện động cảm ứng là tài liệu tham khảo hữu ích hỗ trợ học sinh trong quá trình củng cố kiến thức bài học, tự luyện tại nhà cùng các bài tập tập trắc nghiệm Lý khác nhau bám sát nội dung trọng tâm của bài.

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 23: Từ thông - Cảm ứng điện từ

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 25: Tự cảm

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • 1

    Phát biểu nào sau đây không đúng?
    Suất điện động cảm ứng trong một mạch

  • 2
    Suất điện động cảm ứng trong mạch tỉ lệ với
  • 3
    Đại lượng ∆φ/∆t được gọi là
  • 4
    Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hoá từ
  • 5
    Một nam châm thẳng có từ trường hướng vào long ống dây. Trong trường hợp nào dưới đây suất điện động trong ống dây lớn nhất?
  • 6
    Một khung dây dẫn diện tích S đặt vuông góc với đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ B. Nếu trong 2s cảm ứng từ giảm đi một nửa thì suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn là:
  • 7
    Một khung dây phẳng, diện tích 20cm2, gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B=2.10-4T, góc giữa và vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây là 600. Làm cho từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,01s. Độ lớn của suất điện động cam rứng sinh ra trong khung dây là
  • 8
    Khi từ rường qua một cuộn dây gồm 100 vòng dây biến thiên, suất điện động cảm ứng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 0,02mV. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên cuộn dây có giá trị là
  • 9
    Một khung dây dẫn tròn có diện tích 60cm2, đặt trong từ trường đều. Góc giữa và mặt phẳng khung dây là 300. Trong thời gian 0,01s từ trường tăng đều từ 0 lên 0,02T suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là 0,6V. Khung dây trên gồm
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 256
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức

    Xem thêm