
Thi thử Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 17 năm học 2020 - 2021
Luyện Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 17 Năm học 2020 - 2021
Vòng 17 Cuộc thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 4 năm 2020 - 2021 dự kiến sẽ diễn ra vào cuối tháng 3/2021 tới đây. Để có thể ôn luyện trước vòng thi, VnDoc giới thiệu Đề luyện thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 4 Vòng 17 năm học 2020 - 2021. Đây là đề test dưới dạng trực tuyến, cho phép các em học sinh trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong.
Trạng nguyên Tiếng Việt là kỳ thi được tổ chức thường niên dành cho các em học sinh khối tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5. Nhằm cung cấp cho các em học sinh tài liệu ôn thi để chuẩn bị cho các vòng thi chính thức, VnDoc giới thiệu và đăng tải các Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5 với đầy đủ các vòng thi cho các em học sinh tham khảo và luyện tập.
- Em hãy giúp bạn Mèo nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa hoặc phép toán giống nhay
- Người cùng quê -
- Hàng xóm -
- Xấu hổ -
- Ung dung -
- Nhi đồng -
- Lực lưỡng -
- Để ý -
- Thanh mảnh -
- Trẻ chăn trâu -
- Ngăn nắp -
- Em hãy giúp bạn Ngựa nối từng ô chữ bên phải với từng ô chữ bên trái để được câu đúng
- Chùa Tam Chúc
- Hồ Gươm
- Nha Trang
- Phan Xi Păng
- Động Hương Tích
- Cột cờ Lũng Cú
- Chùa Một Cột
- Văn Miếu
- Mũi Cà Mau
- Vịnh Hạ Long
- Trắc nghiệm
- Câu 1. Điền tên loài hoa phù hợp vào chỗ trống
“Ngựa con sẽ đi khắp
Trên những cánh đồng hoa
Loá màu trắng hoa ………..
Trang giấy nguyên chưa viết
Con làm sao ôm hết
Mùi hoa huệ ngọt ngào
Gió và nắng xôn xao
Khắp đồng hoa ……… dại.”Điền lần lượt 2 từ, cách nhau bằng dấu phẩy - Câu 2. Điền từ phù hợp vào chỗ trống:Tạ Duy Anh là tác giả của bài tập đọc “Cánh …. tuổi thơ”.
- Câu 3. Điền từ ghép hoặc từ láy vào chỗ trống: Các từ “buôn bán, tươi tốt, mơ mộng” là từ ……
- Câu 4. Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Các từ “liêu xiêu, lao xao, lấm tấm” là từ láy có hai tiếng giống nhau ở…..
- Câu 5. Điền từ phù hợp vào chỗ trống:Bịt mắt bắt dê, ô ăn quan, rồng rắn lên mây” là trò chơi dân …….. của Việt Nam
- Câu 6. Giải câu đố:
Để nguyên thường vẫn chan cơm
Có huyền trĩu là gió vườn lao xao
Vút bay khi sắc thêm vào
Đính thêm dấu hỏi người nào cũng ưa
Từ để nguyên là từ nào?
- Câu hỏi 7. Điền d hoặc r vào chỗ trống:
“Nhà lá đơn sơ
Tấm lòng …ộng mở
Nồi cơm nấu …ở
Bát nước chè xanh
Ngồi vui kể chuyện
Tâm tình bên nhau.”
(Hoàng Trung Thông)
Điền lần lượt 2 chữ cách nhau bằng dấu gạch ngang, ví dụ: d, gi - Câu 8. điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Các từ “dòng sông, cây cối, kinh nghiệm” là …. từ.
- Câu 9. điền số phù hợp vào chỗ trống
Khổ thơ sau có … lỗi sai chính tả.
“Đêm qua hoa rụng cánh rồi
Sáng nay cái cuống đã trồi quả non
Hoa dơi trắng mảnh sân con
Ôi hoa đã rụng vẫn còn ngát hương…”
(Trần Đăng Khoa)
Điền số - Câu 10. điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Các từ “thật thà, lỏng lẻo, mềm nhũn” đều là …. từ