
Thi thử Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 Vòng 17 năm học 2020 - 2021
Luyện thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 vòng 17 trực tuyến
Để chuẩn bị cho vòng 17 Trạng nguyên Tiếng Việt sẽ diễn ra vào cuối tháng 3/2021 tới đây, mời các em Thi thử Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 17 năm học 2020 - 2021 do VnDoc đăng tải. Đây là đề thi dưới dạng trực tuyến, các em có thể trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong. Cách luyện này không chỉ giúp các em ôn tập kiến thức mà còn rèn luyện kỹ năng máy tính, giúp các em thao tác nhanh hơn khi bước vào vòng thi chính thức của mình.
Trạng nguyên Tiếng Việt là kỳ thi được tổ chức thường niên dành cho các em học sinh khối tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5. Nhằm cung cấp cho các em học sinh tài liệu ôn thi để chuẩn bị cho các vòng thi chính thức, VnDoc giới thiệu và đăng tải các Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5 với đầy đủ các vòng thi cho các em học sinh tham khảo và luyện tập.
- Em hãy giúp bạn Ngựa nối từng ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng
- 1. Lan vừa học giỏi -
- 2. Ăn trông nồi -
- 3. Cánh diều mềm mại -
- 4. Tiếng gió vi vu -
- 5. Bán anh em xa -
- 6. Nhai kĩ no lâu -
- 7. Nếu trời mưa -
- 8. Đi một ngày đàng -
- 9. Tuy trời mưa -
- 10. Khoai đất lạ -
- Em hãy giúp Hổ Vàng sắp xếp lại các vị trí, các ô trống để thành câu hoặc phép tính phù hợp
- 1. Chắt/ nhiều/ phung/ chiu/ ít/ hơn/ còn/ phí/./
- 3. đi/ một/ Sai/ li/ một/ ./ dặm
- 4. Tôi / còn/ trông/./ bề/ đi/ nhiều/ nay/ cấy
- 5. Đồi/ minh/ . / ánh/ dưới/ bình/ son/ nằm/ thoa
- 6. Học/ nhà/ chú/ nghèo/ bỏ/ phải/ nên/ ./ Vì
- 7. /hôi/ mưa/ cày/ thót/ Mồ/ thánh/ như/ ruộng/ .
- 8. cơm/ đầy/ Ai/ bát/ bưng/ ơi/ .
- 9. Dẻo/ một/ muôn/ hạt/ thơm/ phần/ cay/ . / đắng
- 10. đỉnh/ Sơn/ Mây/ sớm/ chiều/ mù / ./ che/ Trường
- 12. mới/ đến/ chân/ . / Nước/ nhảy
- Trắc nghiệm
- Câu 1. Câu thơ “Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
- Câu 2. Trong các câu dưới đây, câu nào là câu hỏi và cần đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu?
- Câu 3. Điền dấu câu thích hợp vào câu sau:
"Ôi chao ( ) chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ( )”
- Câu 4. Từ “cao thượng” được hiểu là gì?
- Câu 5. câu nào dưới đây sử dụng sai dấu câu
- Câu 6. từ “là” trong câu nào dưới đây không phải là từ so sánh?
- Câu 7. Dấu phẩy trong câu “Tùng, cúc, trúc, mai biểu tượng cho những đức tính của người quân tử” có tác dụng gì?
- Câu 8. Từ nào có nghĩa là cách giải quyết đặc biệt hiệu nghiệm mà ít người biết?
- Câu 9. Bài thơ “Bầm ơi” do nhà thơ nào sáng tác
- Câu 10.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
“Con ơi đánh giặc mười năm
Chưa bằng …….. đời bầm sáu mươi.” (Bầm ơi - Tố Hữu)