Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Thông tin đề án tuyển sinh của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội năm 2017

Thông tin đề án tuyển sinh của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2017

Tại Thông tin tuyển sinh 2017: Đại học Bách Khoa Hà Nội, các bạn sẽ biết được phạm vi tuyển sinh, phương thức tuyển sinh, chỉ tiêu tuyển sinh, ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận ĐKXT, các thông tin cần thiết khác để thí sinh ĐKXT vào các ngành của trường, hồ sơ đăng ký xét tuyển của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội năm 2017.

Quy chế thi trung học phổ thông quốc gia 2017

Hướng dẫn sinh viên muốn thi lại Đại học, Cao đẳng

Thí sinh tự do – những điều cần biết về phương án tuyển sinh 2017

Thông tin đề án tuyển sinh của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội năm 2017

2.1. Đối tượng tuyển sinh: Thí sinh đủ điều kiện tham gia tuyển sinh quy định tại Điều 6 của Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy, tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy ban hành theo Thông tư số 05/2017/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 01 năm 2017 (gọi tắt là Quy chế tuyển sinh 2017) và có học lực THPT đạt yêu cầu của Trường.

2.2. Phạm vi tuyển sinh: Toàn quốc

2.3. Phương thức tuyển sinh: Xét tuyển;

Ghi chú: Xét tuyển dựa trên kết quả thi THPT Quốc gia năm 2017. Với môn các ngoại ngữ, Trường không sử dụng kết quả miễn thi THPT quốc gia năm 2017 để xét tuyển.

2.4. Chỉ tiêu tuyển sinh:

TTTên ngành/chương trình đào tạoMã xét tuyểnChỉ tiêu dự kiếnTổ hợp môn xét tuyển
1Kỹ thuật Cơ điện tửME1320

TOÁN, Lý, Hóa

TOÁN, Lý, Anh

(Toán là môn chính)

2Kỹ thuật Cơ khíME2500
3Chương trình tiên tiến Cơ điện tửME-E1
4Kỹ thuật Ô tôTE1220
5Kỹ thuật Cơ khí động lựcTE250
6Kỹ thuật Hàng khôngTE340
7Kỹ thuật Tàu thủyTE440
8Chương trình tiên tiến Kỹ thuật Ô tôTE-E230
9Kỹ thuật NhiệtHE1250
10Kỹ thuật Vật liệuMS1220
11Chương trình tiên tiến KHKT Vật liệuMS-E330
12Kỹ thuật Điện tử - Viễn thôngET1540
13Chương trình tiên tiến Điện tử - Viễn thôngET-E440
14Chương trình tiên tiến Kỹ thuật Y sinhET-E540
15Khoa học Máy tínhIT1200
16Kỹ thuật Máy tínhIT2160
17Công nghệ thông tinIT3160
18Công nghệ thông tin Việt-NhậtIT-E6200
19Công nghệ thông tin ICTIT-E780
20Toán-TinMI1100
21Hệ thống thông tin quản lýMI260
22Kỹ thuật ĐiệnEE1220
23Kỹ thuật Điều khiển - Tự động hóaEE2500
24Chương trình tiên tiến Điều khiển-Tự động hóa và Hệ thống điệnEE-E880
25Kỹ thuật Hóa họcCH1480

TOÁN, Lý, Hóa

TOÁN, Hóa, Sinh

TOÁN, Hóa, Anh

(Toán là môn chính)

26Hóa họcCH280
27Kỹ thuật inCH340
28Kỹ thuật Sinh họcBF180
29Kỹ thuật Thực phẩmBF2200
30Kỹ thuật Môi trườngEV1120
31Kỹ thuật DệtTX1110

TOÁN, Lý, Hóa

TOÁN, Lý, Anh

(Toán là môn chính)

32Công nghệ MayTX290
33Sư phạm kỹ thuật công nghiệpED140
34Vật lý kỹ thuậtPH1150
35Kỹ thuật hạt nhânNE130
36Kinh tế công nghiệpEM150

Toán, Lý, Hóa

Toán, Lý, Anh

Toán, Văn, Anh

37Quản lý công nghiệpEM290
38Quản trị kinh doanhEM380
39Kế toánEM460
40Tài chính-Ngân hàngEM540
41Tiếng Anh KHKT và Công nghệFL1140

Toán, Văn, ANH

(Anh là môn chính)

42Tiếng Anh chuyên nghiệp quốc tếFL260

• Chú ý: Những ngành đào tạo có mã xét tuyển có kí hiệu từ XX-E1 đến XX-E8 là các chương trình tiên tiến thuộc chương trình ELITECH

Các chương trình đào tạo quốc tế (ĐTQT)
TTTên chương trình đào tạoMã xét tuyểnChỉ tiêu dự kiếnTổ hợp môn xét tuyển
1Cơ điện tử - ĐH Nagaoka (Nhật Bản)ME-NUT100

Toán, Lý, Hóa

Toán, Lý, Anh

Toán, Hóa, Anh

2Cơ khí-Chế tạo máy - ĐH Griffith (Úc)ME-GU30
3Điện tử-Viễn thông - ĐH Leibniz Hannover (Đức)ET-LUH40
4Công nghệ thông tin - ĐH La Trobe (Úc)IT-LTU70
5Công nghệ thông tin - ĐH Victoria (New Zealand)IT-VUW60
6Hệ thống thông tin - ĐH Grenoble (Pháp)IT-GINP40

Toán, Lý, Hóa

Toán, Lý, Anh

Toán, Hóa, Anh

Toán, Lý, Pháp

7Quản trị kinh doanh - ĐH Victoria (New Zealand)EM-VUW50

Toán, Lý, Hóa

Toán, Lý, Anh

Toán, Hóa, Anh

Toán, Văn, Anh

8Quản lý công nghiệp-Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng - ĐH Northampton (Anh)EM-NU40
9Quản trị kinh doanh - ĐH Troy (Hoa Kỳ)TROY-BA40
10Khoa học máy tính - ĐH Troy (Hoa Kỳ)TROY-IT40

Chỉ tiêu tuyển sinh của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội năm 2017

2.5. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận ĐKXT:

Điểm của tổ hợp môn xét tuyển đạt mức điểm cao hơn ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ GDĐT quy định (Trường thông báo điều kiện điểm thi để ĐKXT sau khi có kết quả thi THPT Quốc gia 2017).

2.6. Các thông tin cần thiết khác để thí sinh ĐKXT vào các ngành của trường:

Điều kiện ĐKXT vào Trường Đại học Bách khoa Hà Nội: Thí sinh đủ điều kiện tham gia tuyển sinh quy định tại Điều 6 của Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy, tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy ban hành theo Thông tư số 05/2017/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 01 năm 2017; có kết quả học tập THPT của ba môn học thuộc tổ hợp môn xét tuyểnvà điểm thi ba môn xét tuyển đạt yêu cầu của Trường (sẽ được thông báo chi tiết sau khi có kết quả thi THPT Quốc gia 2017).

Thí sinh đăng ký nguyện vọng theo nhóm ngành. Mỗi nhóm ngành gồm một hoặc vài ngành/chương trình đào tạo trong cùng một lĩnh vực và được xác định bởi mã nhóm ngành. Đối với một mã nhóm ngành, điểm chuẩn trúng tuyển theo tất cả các tổ hợp môn xét tuyển là bằng nhau. Do đó thí sinh chỉ đăng ký một tổ hợp môn xét tuyển có kết quả thi cao nhất.

Ngay sau khi thí sinh xác nhận nhập học, Trường sẽ tổ chức phân ngành học cho các thí sinh trúng tuyển vào nhóm ngành có 2 ngành trở lên trên cơ sở nguyện vọng ngành của thí sinh và chỉ tiêu đào tạo ngành do Trường quy định.

Thí sinh trúng tuyển với kết quả thi đạt yêu cầu của Trường có thể đăng ký tham dự bài kiểm tra đánh giá năng lực để được chọn vào học các chương trình Đào tạo tài năng và Kỹ sư Chất lượng cao PFEIV.

Các ngành, nhóm ngành và chương trình đào tạo đại học được liệt kê trong bảng dưới đây.

STT

Mã trường

Mã ngành/nhóm ngành

Tên ngành/nhóm ngành

Chỉ tiêu (dự kiến)

1

BKA

KT11

Cơ điện tử

300

2

BKA

TT11

CTTT Cơ điện tử

40

3

BKA

KT12

Cơ khí – Động lực

900

4

BKA

KT13

Nhiệt – Lạnh

200

5

BKA

KT14

Vật liệu

200

6

BKA

TT14

CTTT Vật liệu

30

7

BKA

KT21

Điện tử - Viễn thông

500

8

BKA

TT21

CTTT Điện tử - viễn thông

40

9

BKA

KT22

Công nghệ thông tin

500

10

BKA

TT22

CTTT Công nghệ thông tin

200

11

BKA

KT23

Toán - Tin

120

12

BKA

KT24

Điện - Điều khiển và Tự động hóa

700

13

BKA

TT24

CTTT Điều khiển và Tự động hóa

40

14

BKA

TT25

CTTT Kỹ thuật y sinh

40

15

BKA

KT31

Hóa - Sinh - Thực phẩm và Môi trường

950

16

BKA

KT32

Kỹ thuật in

50

17

BKA

KT41

Dệt-May

180

18

BKA

KT42

Sư phạm kỹ thuật

40

19

BKA

KT5

Vật lý kỹ thuật – Kỹ thuật hạt nhân

160

20

BKA

KQ1

Kinh tế quản lý 1

140

21

BKA

KQ2

Kinh tế quản lý 2

80

22

BKA

KQ3

Kinh tế quản lý 3

100

23

BKA

TA1

Ngôn ngữ Anh kỹ thuật

140

24

BKA

TA2

Ngôn ngữ Anh quốc tê

60

25

BKA

QT11

Cơ điện tử - ĐH Nagaoka (Nhật Bản)

80

26

BKA

QT12

Điện tử -Viễn thông -
ĐH Leibniz Hannover (Đức)

40

27

BKA

QT13

Hệ thống thông tin -
ĐH Grenoble (Pháp)

40

28

BKA

QT14

Công nghệ thông tin -
ĐH La Trobe (Úc)

60

29

BKA

QT15

Công nghệ thông tin -
ĐH Victoria (New Zealand)

60

30

BKA

QT21

Quản trị kinh doanh -
ĐH Victoria (New Zealand)

60

31

BKA

QT31

Quản trị kinh doanh -
ĐH Troy (Hoa Kỳ)

40

32

BKA

QT32

Khoa học máy tính -
ĐH Troy (Hoa Kỳ)

40

33

BKA

QT33

Quản trị kinh doanh -
ĐH Pierre Mendes France (Pháp)

40

34

BKA

QT41

Quản lý hệ thống công nghiệp

40

2.7. Tổ chức tuyển sinh:

- Xét tuyển đợt 1: Xét tuyển dựa trên kết quả thi THPT Quốc gia năm 2017 và dữ liệu ĐKXT từ Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GDĐT. Thời gian xét tuyển do Bộ GDĐT quy định.

- Xét tuyển bổ sung đợt 1: Xét tuyển dựa trên kết quả thi THPT Quốc gia năm 2017 đối với các ngành còn chỉ tiêu tuyển sinh.

2.8. Chính sách ưu tiên:

Xét tuyển thẳng; ưu tiên xét tuyển tuân thủ đúng theo quy định tại Điều 7 của Quy chế tuyển sinh 2017.

2.9. Lệ phí xét tuyển/thi tuyển:

Lệ phí xét tuyển theo mức quy định của Bộ GDĐT.

2.10. Học phí dự kiến với sinh viên chính quy; lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm (nếu có):

- Đối với sinh viên nhập học từ năm 2016 trở về trước, căn cứ Quyết định số 1924/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường áp dụng mức trần học phí không quá 20% mức trần học phí quy định trong Nghị định 86/2015/NĐ-CP đối với các chương trình đào tạo đại trà trình độ đại học tại các cơ sở giáo dục công lập chưa bảo đảm kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư. Cụ thể là mức trần học phí dưới 9,5 triệu đồng/năm cho năm học 2016-2017.

- Đối với các sinh viên nhập học từ năm 2017 về sau, Trường xác định mức thu học phí mới theo Quyết định số 1924/QĐ-TTg. Cụ thể là mức trần học phí trung bình 16 triệu đồng/năm cho năm học 2017-2018 và đến 20 triệu đồng/năm cho năm học 2019-2020.

2.11. Các nội dung khác (không trái quy định):

Đánh giá bài viết
1 215
Sắp xếp theo

    Quy chế tuyển sinh

    Xem thêm