Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Vận dụng
    Nêu ý nghĩa của các hình ảnh được in đậm trong đoạn thơ sau:

    Nêu ý nghĩa của các hình ảnh được in đậm trong đoạn thơ sau:

    "Trái đất này là của chúng mình
    Quả bóng xanh bay giữa trời xanh
    Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến
    Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển"

    quả bóng xanh
    tiếng chim gù
    cánh chim
    chỉ sự tự do, không bị giam cầm, trói buộc
    màu xanh là màu của hi vọng
    bồ câu là loài chim biểu tượng cho hòa bình
    Đáp án đúng là:
    quả bóng xanh
    tiếng chim gù
    cánh chim
    màu xanh là màu của hi vọng
    bồ câu là loài chim biểu tượng cho hòa bình
    chỉ sự tự do, không bị giam cầm, trói buộc
  • Câu 2: Vận dụng
    Vì sao tác giả lại cho rằng "Bom H, bom A không phải bạn ta"?

    (HS có thể chọn nhiều đáp án)

  • Câu 3: Nhận biết
    Bài thơ "Bài ca trái đất" được viết theo thể thơ nào?
  • Câu 4: Thông hiểu
    Tìm các từ ngữ, hình ảnh gợi liên tưởng đến chiến tranh trong đoạn thơ sau:

    Khói hình nấm tai hoạ đấy
    Bom H, bom A không phải bạn ta
    Tiếng hát vui giữ bình yên trái đất
    Tiếng cười ran cho trái đất không già

    Đáp án là:

    Khói hình nấm tai hoạ đấy
    Bom H, bom A không phải bạn ta
    Tiếng hát vui giữ bình yên trái đất
    Tiếng cười ran cho trái đất không già

  • Câu 5: Nhận biết
    Trong khổ thơ 1, tác giả đã nhắc đến tên của các loài chim nào?

    (HS có thể chọn nhiều đáp án)

  • Câu 6: Vận dụng
    Từ in đậm trong câu thơ sau chỉ điều gì?

    "Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm
    Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!"

  • Câu 7: Vận dụng
    Những hình ảnh ở khổ thơ đầu giúp chúng ta hình dung về một trái đất như thế nào?

    (HS có thể chọn nhiều đáp án)

  • Câu 8: Vận dụng
    Nêu ý nghĩa của bài thơ "Bài ca trái đất".

    (HS có thể chọn nhiều đáp án)

  • Câu 9: Vận dụng
    Nêu cách hiểu của em về hai câu thơ sau:

    "Tiếng hát vui giữ bình yên trái đất
    Tiếng cười ran cho trái đất không già"

    (HS có thể chọn nhiều đáp án)

  • Câu 10: Vận dụng
    Nêu ý nghĩa của đoạn thơ sau:

    "Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu
    Vàng, trắng, đen... dù da khác màu
    Ta là nụ, là hoa của đất
    Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc"

    (HS có thể chọn nhiều đáp án)

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (20%):
    2/3
  • Thông hiểu (10%):
    2/3
  • Vận dụng (70%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại