Trắc nghiệm Địa lí 8 bài 32

VnDoc xin trân trọng giới thiệu bài Trắc nghiệm Địa lí 8 bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp gồm các câu hỏi trắc nghiệm kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc nội dung bài học môn Địa lí 8.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lí bài: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta

Câu 1: Theo chế độ gió mùa, nước ta có hai mùa gió có hướng

  1. Đông Bắc và Tây Nam
  2. Bắc và Nam
  3. Tây Bắc và Đông Nam
  4. Đông và Tây

Câu 2: Gió mùa mùa đông là sự hoạt động mạnh mẽ của gió có hướng

  1. Tây Nam
  2. Đông Bắc
  3. Tây Bắc
  4. Đông Nam

Câu 3: Ảnh hưởng của gió mà mùa đông đối với khí hậu miền Bắc

  1. Nóng ẩm, mưa nhiều
  2. Nóng, khô, ít mưa
  3. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm
  4. Lạnh và khô

Câu 4: Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau

  1. Nóng ẩm, mưa nhiều
  2. Nóng, khô, ít mưa
  3. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm
  4. Lạnh và khô

Câu 5: Mùa gió Đông Bắc ở nước ta diễn ra vào thời gian nào?

  1. Từ tháng 10 đến tháng 3.
  2. Từ tháng 11 đến tháng 4.
  3. Từ tháng 12 đến tháng 5.
  4. Từ tháng 4 đến tháng 9.

Câu 6: Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào?

  1. Tây Bắc
  2. Đồng bằng Bắc Bộ
  3. Bắc Trung Bộ
  4. Nam Bộ

Câu 7: Nhận xét nào đúng về diễn biến của bão nhiệt đới ở nước ta?

  1. Nước ta ít chịu ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới.
  2. Bão nhiệt đới ảnh hưởng đến nước ta quanh năm.
  3. Mùa bão nước ta diễn ra chậm dần từ bắc vào nam.
  4. Khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của bão là vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 8: Khí hậu đã mang lại những thuận lợi

  1. Thuận lợi cho sinh vật phát triển quanh năm.
  2. Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, hình thành các vùng chuyên canh.
  3. Các hoạt động sản xuất diễn ra quanh năm.
  4. Tất cả các ý trên.

Câu 9: Vùng nào ở nước ta vào mùa gió tây nam thường ít mưa?

  1. Duyên hải Trung Bộ.
  2. Tây Nguyên,
  3. Bắc Bộ,
  4. Đông Nam Bộ.

Câu 10: Gió mùa mùa đông là sự hoạt động mạnh mẽ của gió có hướng

  1. Tây Nam
  2. Đông Bắc
  3. Tây Bắc
  4. Đông Nam

Câu 11: Đặc điểm thời tiết phổ biến trên cả nước vào mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10?

  1. Nóng ẩm, mưa nhiều
  2. Nóng, khô, ít mưa
  3. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm
  4. Lạnh và khô

Câu 12: Điều nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm thời tiết và khí hậu ở miền Bắc vào mùa đông?

  1. Lạnh, khô đầu mùa đông.
  2. Mưa phùn ẩm ướt vào cuối đông,
  3. Chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc
  4. Khô hạn trong suốt thời kì mùa đông

Câu 13: Ở Bắc Bộ, mưa ngắn thường diễn ra vào giữa tháng nào?

  1. Tháng 6
  2. Tháng 7
  3. Tháng 8
  4. Tháng 9

Câu 14: Mùa gió tây nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm, có mưa to gió lớn và giông bão diễn ra phổ biến

  1. Trên cả nước.
  2. Bắc Bộ.
  3. Trung Bộ
  4. Nam Bộ.

Câu 15: Miền nào ở nước ta có gió tây khô nóng, gây ra hạn hán ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp?

  1. Duyên hải miền Trung.
  2. Tây Bắc.
  3. Đông Bắc
  4. Duyên hải miền Trung và Tây Bắc

Câu 16: Trong mùa gió đông bắc thời tiết, khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ không giống nhau vì

  1. Bắc Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc.
  2. Trung Bộ nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa các hoàn lưu khác nhau.
  3. Nam Bộ nằm ngoài phạm vi tác động của gió mùa đông bắc, chỉ ảnh hưởng Tín phong đông bắc.
  4. Tất cả đều đúng.

---------------------------------

Với nội dung bài Trắc nghiệm Địa lí 8 bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta gồm nhiều câu hỏi trắc nghiệm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô hiểu rõ về các mùa và đặc điểm thời tiết của nước ta....

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Trắc nghiệm Địa lí 8 bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Trắc nghiệm Địa lý 8, Giải VBT Địa Lí 8, Giải tập bản đồ Địa lí 8, Giải bài tập Địa lí 8, Giải SBT Địa lí 8, Lý thuyết Địa lí 8, Tài liệu học tập lớp 8

Đánh giá bài viết
3 2.664
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Địa lý 8

    Xem thêm