Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Tấn Chính Nguyễn Hóa học lớp 6

a. Tách rượu 78°C ra khỏi hỗn hợp nước và rượu

Đề cương ôn tập Hóa

3
3 Câu trả lời
  • Minh Thong Nguyen ...
    Minh Thong Nguyen ...

    Câu 5:

    - Độ tan của một chất trong nước cũng chính là độ tan của chất đó. Điều kiện là trong 100mg dung dịch nước, mức nhiệt độ nhất định và chúng sẽ tạo ra dung dịch bão hoà khi không thể tiếp tục ta nữa.

    - Tuy nhiên, như đã nói ở trên đó chính là không phải chất nào cũng có thể hoà tan được trong nước. Vậy làm sao để xác định được độ tan của một chất? Các nhà khoa học đã đưa ra 3 yếu tố cụ thể sau đây để giúp chúng ta có thể xác định độ tan trong nước của một chất dễ dàng. Tất cả đều đặt trong điều kiện với 100g nước.

    + Nếu chất đó hòa tan được >10g thì đó chính là chất tan hay còn được gọi là chất dễ tan.

    + Nếu chất đó bị hòa tan <1g thì đó là chất tan ít.

    + Nếu chất đó chỉ hòa tan được < 0,01g thì đây là chất không tan.

    Trả lời hay
    1 Trả lời 14:02 30/05
    • Sói già
      Sói già

      a. Ta thấy nhiệt độ sôi của nước là 100°C còn của ượu là 78°C, nên chưng cất hỗn hợp ở nhiệt độ 79°C, ta thấy rượu sẽ bốc hơi. Dùng bình thu khí, ta có thể thu được và để rượu ngưng tụ trong bình, nước là phần dung dịch còn lại.

      b. Hòa tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước, muối ăn tan trong nước tạo dung dịch muối,cát không tan trong nước ta lọc cát ra khỏi dung dịch được dung dịch nước muối, đem cô cạn nước muối thu được muối.

      Sử dụng cách trên dựa vào sự khác nhau giữa tính chất của cát và muối:

      + Cát: không tan trong nước.

      + Muối: tan trong nước, không bị hóa hơi ở nhiệt độ cao.

      0 Trả lời 13:57 30/05
      • Heo Ú
        Heo Ú

        Câu 2:

        - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan.

        - Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.

        - Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.

        - Ví dụ: Đường tan trong nước tạo thành nước đường.

        + Dung dịch: nước đường

        + Dung môi: nước

        + Chất tan: đường.

        Câu 3: Nhiệt độ, tỉ lệ chất rắng và dung môi (nước) là các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước.

        - Để chất rắn dễ dàng hòa tan hoặc tan nhanh trong nước, có thể thực hiện hai hoặc cả ba biện pháp sau:

        + Khuấy dung dịch

        + Đun nóng dung dịch

        + Nghiền nhỏ chất rắn.

        0 Trả lời 14:01 30/05

        Hóa học

        Xem thêm