Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn

Trắc nghiệm Hình học 9 bài 5 Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn

Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn là phần nội dung bài 5 Chương 3 Góc với đường tròn chương trình Toán 9. Để giúp các em nắm vững kiến thức phần này, VnDoc gửi tới các bạn Trắc nghiệm Hình học 9 bài 5 Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. Đây là bài tập trắc nghiệm online cho các bạn trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay sau khi làm xong. Bộ câu hỏi gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm Hình học 9 sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức được học về Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn, từ đó luyện giải Hình học 9 hiệu quả. Sau đây mời các bạn làm bài.

Mời các bạn luyện thêm các bài trắc nghiệm khác tại chuyên mục Trắc nghiệm lớp 9 trên VnDoc nhé.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn có số đo

  • Câu 2:

    Góc có đỉnh bên trong đường tròn có số đo:

  • Câu 3:

    Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và C là điểm trên cung nhỏ AB (cung CB nhỏ hơn cung CA). Tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn cắt đường thẳng AB tại D. Biết tam giác ADC cân tại C. Tính góc ADC

  • Câu 4:

    Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Tam giác MCE là tam giác gì?

  • Câu 5:

    Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Số đo góc MEC bằng:

  • Câu 6:

    Từ A ở ngoài (O) vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD. Tia phân giác Trắc nghiệm Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có ngoài ở bên trong đường tròn có đáp án cắt BC, BD lần lượt tại M, N. Vẽ dây BF vuông góc với MN tại H và cắt CD tại E. Tam giác BMN là tam giác gì?

  • Câu 7:

    Cho đường tròn (O) và một dây AB. Vẽ đường kính CD ⊥ AB (D thuộc cung nhỏ AB). Trên cung nhỏ BC lấy điểm M. Các đường thẳng CM, DM cắt đường thẳng AB lần lượt tại E và F. Tiếp tuyến của đường tròn tại M cắt đường thẳng AB tại N. Hai đoạn thẳng nào dưới đây không bằng nhau?

  • Câu 8:

    Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Trên đường kính AB lấy điểm E sao cho AE = R√2. Vẽ dây CF đi qua E. Tiếp tuyến của đường tròn tại F cắt đường thẳng CD tại M, dây AF cắt CD tại N. Chọn khẳng định sai.

  • Câu 9:

    Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB,C là điểm tùy ý trên nữa đường tròn.Tiếp tuyến của (O) tại A cắt tia BC tại D.Tia phân giác của góc BAC cắt dây BC tại M và cung BC tại N. ΔDAM là tam giác gì?

  • Câu 10.

    Với đề bài 4, gọi H là giao điểm của tia phân giác của góc ADM và dây AC. Xác định vị trí của H trong ΔDAM

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 118
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Toán 9

    Xem thêm