Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Tâm Thái Toán học

Cho tam giác ABC cân tại A, hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H

3
3 Câu trả lời
  • Bé Gạo
    Bé Gạo

    bài 1:

    A(x) = x2 - 2x + 1

    A(-1) = 4

    A(1) = 0

    A(2) = 1

    Vậy x = 1 là nghiệm của A(x)

    Bài 2:

    a) B(x) = - x3 - x2 - 5x - 2

    b) Q(x) = A(x).(x - 3)

    = (x3 - 2x2 - 5x + 6).(x -3)

    = x4 - 2x3 - 5x2 + 6x - 3x3 + 6x2 + 15x - 18

    = x4 - 5x3 + x2 + 21x - 18

     

    0 Trả lời 25/04/23
    • Bắp
      Bắp

      Bài 3:

      a) (x3 - 4x2 + a) chia hết (x + 2)

      x3 - 4x2 + a

      = x3 + 2x2 - 6x2 + 12x - 12x - 24

      = x2 (x + 2) - 6x(x + 2) - 12(x + 2)

      = (x + 2)(x2 - 6x - 12)

      Vậy a = - 24

      0 Trả lời 25/04/23
      • Mít
        Mít

        bài 4:

        a) Ta có \hat{ABD}+\hat{BAD}=90^{\circ}

        \hat{ACE}+\hat{CAE}=90^{\circ}

        => \hat{ABD}=\hat{ACE}

        Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

        \hat{ABD}=\hat{ACE}

        AB = AC

        A chung

        => tam giác ABD = tam giác ACE (gcg)

        b) Tam giác ABC cân tại A

        => \hat{ABC}=\hat{ACB} (t/c tam giác cân)

        \hat{ABD}=\hat{ACE}

        => \hat{DBC}=\hat{ECB} hay \hat{HBC}=\hat{HCB}

        => Tam giác HBC cân tại H

        c) Xét tam giác ABC có BD và CE là các đường cao

        Mà BD cắt CE tại H

        => H là trực tâm tam giác ABC

        => AH vuông góc với BC tại I

        Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

        \hat{AIB}=\hat{AIC}=90^{\circ}

        AB = AC

        \hat{ABI}=\hat{ACI}

        => tam giác ABI = tam giác ACI (ch-gn)

        => BI = CI (2 cạnh tương ứng)

        => I là trung điểm của BC

        => HI là đường trung tuyến của tam giác HBC

        0 Trả lời 25/04/23

        Toán học

        Xem thêm