Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Giaa Tùngg Lịch Sử

Nhân dân Việt Nam đã tiếp thu những thành tựu nào của văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại

?

3
3 Câu trả lời
  • Công chúa Tuyết
    Công chúa Tuyết

    Một số thành tựu của Trung Quốc (từ thời cổ đại đến thế kỉ VII) được truyền bá đến Việt Nam:

    * Tư tưởng, tôn giáo - Học thuyết Nho gia (sau này phát triển thành Nho giáo):

    * Chữ viết - Chữ Hán được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên.

    - Trong nhiều thế kỉ, chữ Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng làm văn tự chính; được sử dụng trong:

    - Trên cơ sở chữ Hán của Trung Quốc; người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm (dưới thời vua Quang Trung, chữ Nôm được nâng lên trở thành văn tự chính của quốc gia).

    * Phong tục – tập quán:

    - Nhiều lễ tết quan trọng của người Việt, như: Tết Nguyên đán; tết Nguyên tiêu; tết Đoan Ngọ; Tết Trung Thu... đều có nguồn gốc từ Trung Quốc.

    Trả lời hay
    9 Trả lời 07/11/22
    • Gấu chó
      Gấu chó

      + Văn bản hành chính của quốc gia.

      + Ghi chép lịch sử, văn học...

      + Sử dụng trong thi – cử.

      + Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam từ rất sớm, gắn liền với cuộc chiến tranh xâm lược và đô hộ của các vương triều phong kiến Trung Quốc.

      + Ban đầu, Nho giáo tới Việt Nam theo phương thức cưỡng bức, áp đặt thông qua bộ máy cai trị và chính sách đồng hóa của các vương triều phong kiến phương Bắc.

      + Dần dần, người Việt đã tiếp thu Nho giáo một cách chủ động và biến Nho giáo thành một công cụ để quản lý và điều tiết quan hệ xã hội.

      + Phong tục – tập quán: Tết Nguyên đán; tết Nguyên tiêu; tết Đoan Ngọ; Tết Trung Thu

      Trả lời hay
      1 Trả lời 07/11/22
      • Vợ nhặt

        Lịch Sử

        Xem thêm