Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm bài Thư dụ Vương Thông lần nữa

Ngữ văn 10 Cánh Diều bài Thư dụ Vương Thông lần nữa

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Cánh Diều bài Thư dụ Vương Thông lần nữa được sưu tầm và biên soạn kỹ lưỡng. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Sau mỗi lần luyện tập, các bạn có thể xem kết quả để biết bài làm của mình đúng hay sai nhằm củng cố lại kiến thức đã học. Chúc các bạn học tốt!

Mời các bạn tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để nhận thêm những tài liệu hay: Tài liệu học tập lớp 10

Trắc nghiệm bài Thư dụ Vương Thông lần nữa được VnDoc tổng hợp theo chương trình SGK môn Ngữ văn 10 Cánh Diều kết hợp các tài liệu mở rộng, hỗ trợ học sinh lớp 10 nắm vững nội dung bài học chuẩn bị cho các bài kiểm tra sắp tới.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Sắp xếp lại các câu sau cho đúng với trình tự: luận điểm - lí lẽ - dẫn chứng mà Nguyễn Trãi đã trình bày trong thư.

    a. Được thời có thế, thì mất biến thành còn, nhỏ hóa ra lớn; mất thời mất thế, thì mạnh hóa ra yếu, yên lại chuyển thành nguy.

    b. Trước đây, các ông bề ngoài thì giả cách giảng hào, bên ttong ngầm mưu gian trá, cứ đào hào, đắp lũy, ngồi đợi viện binh, tâm tính không minh bạch, trong ngoài lại khác nhau, sao có thể khiến ta tin tưởng mà không nghi ngờ cho được.

    c. Kể ra người dùng binh giỏi là ở chỗ biết rõ thời thế mà thôi.

  • Câu 2:

    Nhận đinh nào sau đây không đúng về thái độ Nguyễn Trãi qua cách xưng hô với quân Minh?

  • Câu 3:

    Trong Thư dụ Vương Thông lần nữa, có đoạn viết: "Trước, Phương Chính, Mã Kỳ chuyên làm điều hà khắc, bạo ngược, dân chúng lầm than, thiện hạ oán thán. Đào phần mooj ở làng ấp ta, bắt vợ con của dân ta, người sống bị hại, người chết ngậm oan\. Nếu các ông biết xét kĩ sự thế, nhận rõ thời cơ, chém lấy đầu Phương Chính, Mã Kỳ, đem nộp trước cửa quân, thì sẽ tránh cho người trong thành khỏi bị giết, hàn gắn vết thương trong nước, hòa hảo lại thông, can qua dứt hẳn.". Câu nào sau đây nêu đúng mục đích của đoạn thư trên?

  • Câu 4:

    Hoàn cảnh ra đời của "Thư dụ Vương Thông lần nữa" là gì?

  • Câu 5:

    Phân tích nghệ thuật lập luận được Nguyễn Trãi thể hiện trong bức thư.

  • Câu 6:

    Ý nào dưới đây là đúng khi phân tích một số từ ngữ, hình ảnh trong bức thư để làm nổi bật tư thế, niềm tin, ý chí và tinh thần yêu chuộng hòa bình của cha ông ta trước kẻ thù xâm lược?

  • Câu 7:

    Bức thư giúp em hiểu biết thêm điều gì về tư tưởng và tài năng của Nguyễn Trãi?

  • Câu 8:

    Giải nghĩa từ "can qua".

  • Câu 9:

    Giải nghĩa từ "chuyên chính".

  • Câu 10:

    Giải nghĩa từ "Đô ti".

  • Câu 11:

    "Phương Chính, Mã Kỳ" là gì?

  • Câu 12:

    Quân trung từ mệnh tập có nghĩa là gì?

  • Câu 13:

    Dòng nào nêu đúng nhất hai ý chính trong bố cục của bức thư?

  • Câu 14:

    Dòng nào cho bên dưới có thể điền vào các chỗ trống để hoàn chỉnh vế câu sau theo đúng bản dịch trong sách giáo khoa?

    Mất thời và không thế, thì………..hóa ra…….., ………lại thành …….., sự thay đổi ấy chỉ ở trong khoảng trở bàn tay.

  • Câu 15:

    Thế nào là chiến lược “công tâm”?

  • Câu 16:

    Đoạn văn mở đầu (từ Người giỏi dùng binh đến Sao đủ để cùng nói về việc binh dược) chủ yếu nêu lên luận điểm gì?

  • Câu 17:

    Chữ thời và chữ thế ở trong đoạn mở đầu bài văn này có ý nghĩa gì?

  • Câu 18:

    Chiến lược “công tâm” chủ yếu thể hiện được thế mạnh, phẩm chất gì của nghĩa quân Lam Sơn?

  • Câu 19:

    Chữ dụ trong nhan đề tác phẩm có nghĩa là?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 807
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 10 CD

    Xem thêm