Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm bài Gương báu khuyên răn

Ngữ văn 10 Cánh Diều bài Gương báu khuyên răn

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Cánh Diều bài Gương báu khuyên răn được sưu tầm và biên soạn kỹ lưỡng. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Sau mỗi lần luyện tập, các bạn có thể xem kết quả để biết bài làm của mình đúng hay sai nhằm củng cố lại kiến thức đã học. Chúc các bạn học tốt!

Mời các bạn tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để nhận thêm những tài liệu hay: Tài liệu học tập lớp 10

Trắc nghiệm bài Gương báu khuyên răn được VnDoc tổng hợp theo chương trình SGK môn Ngữ văn 10 Cánh Diều kết hợp các tài liệu mở rộng, hỗ trợ học sinh lớp 10 nắm vững nội dung bài học chuẩn bị cho các bài kiểm tra sắp tới.

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Tác giả của tác phẩm là ai?

  • Câu 2:

    Số chữ trong các câu ngoài đầu và cuối là bao nhiêu?

  • Câu 3:

    Những từ thuần Việt trong bài thơ bao gồm:

  • Câu 4:

    Động từ trong bài bao gồm:

  • Câu 5:

    Từ chỉ màu sắc trong bài bao gồm:

  • Câu 6:

    Tiếng đàn Ngu cầm và mong ước của Nguyễn Trãi có mối liên hệ như thế nào?

  • Câu 7:

    Nhan đề và nội dung chính của bài thơ "Gương báu khuyên răn" thể hiện điều gì?

  • Câu 8:

    Qua việc tả cảnh ngày hè cho thấy tâm hồn Nguyễn Trãi cho thấy điều gì?

  • Câu 9:

    Vai trò của các từ chỉ màu sắc, âm thanh, từ láy và phép đối trong việc thể hiện cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống trong bài thơ là gì?

  • Câu 10:

    Cảnh và tình trong bài thơ Gương báu khuyên răn (bài 43) được Nguyễn Trãi khắc họa như:

  • Câu 11:

    Trong tác phẩm, tác giả miêu tả bằng....

  • Câu 12:

    Bài thơ đã thể hiện mong ước gì của Nguyễn Trãi?

  • Câu 13:

    Mong ước của tác giả thể hiện qua đâu?

  • Câu 14:

    Điểm khác biệt về hình thức của bài thơ này so với các bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật là gì?

  • Câu 15:

    Ý nghĩa cảu việc sử dụng hình thức đó?

  • Câu 16:

    Bài thơ Gương báu khuyên răn (bài 43) thuộc thể loại nào sau đây?

  • Câu 17:

    Bài thơ Gương báu khuyên răn (bài 43) được sáng tác vào thời gian nào?

  • Câu 18:

    Chủ đề bài thơ Gương báu khuyên răn (bài 43) là gì?

  • Câu 19:

    Bài thơ được đặt trong mục "Gương báu khuyên răn" thuộc:

  • Câu 20:

    Số chữ trong các câu đầu và cuối là bao nhiêu?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 10 CD

    Xem thêm