Theo văn bản trên, một tác phẩm văn học được xem là hấp dẫn khi tác phẩm ấy khiến cho người đọc:
Trắc nghiệm bài "Phép mầu" kì diệu của văn học
Trắc nghiệm "Phép mầu" kì diệu của văn học Ngữ văn 10
VnDoc xin giới thiệu tới các bạn Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Cánh Diều bài "Phép mầu" kì diệu của văn học được sưu tầm và biên soạn kỹ lưỡng. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Sau mỗi lần luyện tập, các bạn có thể xem kết quả để biết bài làm của mình đúng hay sai nhằm củng cố lại kiến thức đã học. Chúc các bạn học tốt!
Mời các bạn tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để nhận thêm những tài liệu hay: Tài liệu học tập lớp 10
Trắc nghiệm bài "Phép mầu" kì diệu của văn học được VnDoc tổng hợp theo chương trình SGK môn Ngữ văn 10 Cánh Diều kết hợp các tài liệu mở rộng, hỗ trợ học sinh lớp 10 nắm vững nội dung bài học chuẩn bị cho các bài kiểm tra sắp tới.
- Câu 1:
- Câu 2:
Chiêm nghiệm của Nguyễn Đình Thi về việc "bừng thức tỉnh, tự nhận thấy rõ tâm hồn mình, thực sự tìm thấy mình" khi đến với văn học cho biết điều gì?
- Câu 3:
Hãy sắp xếp lại các ý sau cho đúng với trình tự: luận điểm, các lí lẽ, dẫn chứng mà tác giả đã trình bày ở phần 2.
A. Tác động thẩm mĩ có đặc điểm và quy luật riêng rất uyển chuyển.
B. Xin lấy một ví dụ, những suy nghĩ của Ta-go khi đọc Sếch-xpia.
C. Thường là trực tiếp, gần như bằng trực giác và bằng liên tưởng rất linh hoạt, chịu sự quy định của rất nhiều yếu tố.
D. Không nên nghĩ rằng tác động của tác phẩm cũng như sự liên hệ của người đọc bao giờ cũng phải thông qua con đường lô gích.
E. Rồi sau đó, ta mới có thể dùng tư duy lô gích để giải thích.
- Câu 4:
Nhận xét nào nêu đúng và đầy đủ những đặc điểm chung về ngôn từ trong các câu văn sau?
"Sự khô mòn của tình yêu thương, sự quen cho những cái không tốt, không đúng, không đẹp, sự lười biếng suy nghĩ, sự tính toán của mình - những cái đó làm cho con mắt người ta thường ngày mờ đi ít nhiều.".
"Trong tình yêu thắm thiết của Rô-mê-ô và Giu-li-ét, trong tiếng rên xiết điên dại của vua Lia, trong ngọn lửa ghen ngày càng bùng cháy của Ô-then-lô, có một cái gì làm cho chúng tôi hăng say và phấn khởi.".
- Câu 5:
Phương án nào cho thấy đặc điểm của giọng điệu nghị luận trong đoạn văn sau?
"Không nên nghĩ rằng tác động của tác phẩm cũng như sự liên hệ của người đọc bao giờ cũng phải thông qua con đường lô gích. Tác động thẩm mĩ có đặc điểm và quy luật riêng rất uyển chuyển. Thường là trực tiếp, gần như bằng trực giác và bằng liên tưởng rất linh hoạt, chịu sự quy định của rất nhiều yếu tố. Rồi sau đó, ta mới có thể dùng tư duy lô gích để giải thích. Xin lấy một ví dụ...".
- Câu 6:
Ghép các lí lẽ, dẫn chứng ở cột B cho phù hợp với luận điểm ở cột A.
- Câu 7:
Câu văn cho biết quan điểm của tác giả về sự sáng tạo nghệ thuật trong văn bản:
- Câu 8:
Điền từ vào chỗ trống: Tác phẩm văn học tốt sẽ có tác dụng làm cho con người như "bừng thức tỉnh" bởi khi ta đọc một tác phẩm tốt, những nội dung trong đó sẽ hướng chúng ta đến những điều hay, ........ cho con người trong cuộc sống, từ đó mà chúng ta sẽ rút ra kinh nghiệm, bài học cho bản thân mình.
- Câu 9:
Điền từ vào chỗ trống: Tác giả đưa ra ví dụ về "những suy nghĩ của Ta-go khi đọc Sếch-xpia" vì muốn làm ........ luận điểm khi đưa ra ví dụ về “những suy nghĩ của Ta-go khi đọc Sếch-xpia" là: Không nên nghĩ rằng tác động của tác phẩm cũng như sự liên hệ của người đọc bao giờ cũng phải thông qua con đường lô gích. Tác động thẩm mĩ có đặc điểm và quy luật riêng rất uyển chuyển.
- Câu 10:
Điền từ vào chỗ trống: “Những vấn đề của tác phẩm nêu lên biến thành những vấn đề của chính người đọc tự đặt ra với mình mà suy nghĩ." là một khi văn học có sức ...... làm cho người đọc hòa nhập vào cái thế giới do nhà văn sáng tạo, cùng sống với những nhân vật tưởng tượng như người thực thì những vấn đề của tác phẩm, vấn đề của nhân vật trong tác phẩm khiến người đọc tưởng như đó là vấn đề của chính mình ngoài đời.
- Câu 11:
Nhan đề bào viết do ai đặt?
- Câu 12:
Tác giả của bài viết là ai?
- Câu 13:
Bài viết trích trong tác phẩm nào?
- Câu 14:
"Dạy văn dạy cái hay - cái đẹp" do nhà xuất bản nào xuất bản?
- Câu 15:
"Dạy văn dạy cái hay - cái đẹp" xuất bản năm bao nhiêu?
- Câu 16:
Các tác phẩm của tác giả?
- Câu 17:
Điền từ vào chỗ trống: Điều quan trọng của việc dạy văn là ............ ở học sinh khả năng cảm thụ cái đẹp của tác phẩm văn học, để qua đó giúp các em hiểu (chứ không phải nhớ thuộc lòng) tính nhân văn ẩn chứa sau từng bài thơ, áng văn. Vì vậy cần thiết kế chương trình dạy văn và tiếng Việt một cách khoa học, đồng thời kết hợp việc dạy văn với việc dạy các môn học xã hội nhân văn khác.
- Câu 18:
Tác giả từng là:
- Câu 19:
Điền từ vào chỗ trống: Trong thời kỳ hiện đại hoá, công nghiệp hoá, thời kỳ mà con người như bị cuốn hút vào cơn cuồng phong của đồng tiền, cơn vũ bão của vật chất, văn chương chữ nghĩa gần như trở thành một.......... tầm thường, có cũng được mà không có cũng chẳng sao. Người ta lạ hoá văn chương, huyền bí hoá văn chương, biến văn chương thành cái gì đó thật xa vời, thật mông lung, nhưng không phải để tôn thờ văn chương mà là để biến nó thành một thứ “rẻ như bèo”. Hiếm người nhận thức ra giá trị đích thực của văn chương để đưa ra những phương cách phát huy hiệu quả việc dạy văn, những chương trình dạy văn hợp lý và những phương pháp dạy văn thích hợp.
- Câu 20:
Điền từ vào chỗ trống: Nếu như chúng ta ......... đúng mức đến việc thiết kế chương trình dạy văn và tiếng Việt một cách khoa học, có phương pháp, nếu chúng ta không kết hợp việc dạy văn với việc dạy các môn học xã hội nhân văn khác, nếu chúng ta nhắm mắt làm ngơ trước sự thờ ơ của học sinh, sinh viên trước văn chương, nghệ thuật thì e rằng, một ngày nào đó, tâm hồn Việt Nam sẽ trở nên khô cứng, con người Việt Nam sẽ trở nên lạnh lùng, dân tộc Việt Nam sẽ trở nên thực dụng.