Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm bài Khoảng trời, hố bom

Trắc nghiệm Khoảng trời, hố bom Ngữ văn 10

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Cánh Diều bài Khoảng trời, hố bom (Lâm Thị Mỹ Dạ) được sưu tầm và biên soạn kỹ lưỡng. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Sau mỗi lần luyện tập, các bạn có thể xem kết quả để biết bài làm của mình đúng hay sai nhằm củng cố lại kiến thức đã học. Chúc các bạn học tốt!

Mời các bạn tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để nhận thêm những tài liệu hay: Tài liệu học tập lớp 10

Trắc nghiệm bài Khoảng trời, hố bom được VnDoc tổng hợp theo chương trình SGK môn Ngữ văn 10 Cánh Diều kết hợp các tài liệu mở rộng, hỗ trợ học sinh lớp 10 nắm vững nội dung bài học chuẩn bị cho các bài kiểm tra sắp tới.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?

  • Câu 2:

    Nhan đề bài thơ Khoảng trời, hố bom gồm mấy hình ảnh tương phản?

  • Câu 3:

    Phương án nào nêu đúng về các hình ảnh "ngọn lửa", "vì sao ngời chói lung linh", "làn mây trắng", "vầng dương" trong bài thơ?

  • Câu 4:

    Điền vào chỗ trống: Bài thơ là lời tưởng niệm đầy ..... về sự hi sinh cao cả của các cô gái mở đường trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Họ sẵn sàng đi trước mở đường, sẵn sàng hi sinh để mang lại sự tự do , độc lập cho dân tộc.

  • Câu 5:

    Khổ nào trong bài thơ thể hiện sự hi sinh dũng cảm của người nữ thanh niên xung phong?

  • Câu 6:

    Tác giả của tác phẩm "Khoảng trời hố bom" là ai?

  • Câu 7:

    Phương án nào sau đây không thể hiện nội dung khổ thơ thứ tư?

  • Câu 8:

    Tác giả của tác phẩm sinh năm bao nhiêu?

  • Câu 9:

    Phương án nào nêu đúng biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ "Cái chết em xanh khoảng trời con gái" và tác dụng của biện pháp đó?

  • Câu 10:

    Quê quán của tác giả tác phẩm là ở đâu?

  • Câu 11:

    Điểm gặp gỡ giữa nhân vật người nữ thanh niên xung phong trong bài thơ trên và người lính trong bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo của Trần Đăng Khoa là gì?

  • Câu 12:

    Những ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả bài "Khoảng trời hố bom"?

  • Câu 13:

    Bài thơ ra đời năm bao nhiêu?

  • Câu 14:

    Có thể chia bài thơ thành mấy phần?

  • Câu 15:

    Hố bom trong câu thơ sau là minh chứng cho điều gì?

    "Đơn vị tôi hành quân qua bao con đường mòn

    Gặp hố bom nhắc chuyện người con gái ...."

  • Câu 16:

    Điền từ vào chỗ trống: Bài thơ là lời ...... đầy xúc động về sự hi sinh của người thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn những năm chiến tranh chống Mĩ.

  • Câu 17:

    Điền từ vào chỗ trống: Ngọn lửa mà cô gái thanh niên xung phong ......... lên trong đêm tối để đánh lừa máy bay giặc Mĩ bằng một thứ nhiên liệu đặc biệt "Tình yêu Tổ Quốc".

  • Câu 18:

    Câu thơ "Đánh lạc hương thù hứng lấy luồng bom" của Lâm Thị Mỹ Dạ gồm có 8 từ chia làm mấy vế cân xứng đối nhau?

  • Câu 19:

    Nhà thơ đã vẽ lên chân dung cô gái mở đường như thế nào?

  • Câu 20:

    Điền từ vào chỗ trống: Tác giả ca ngợi cô gái là một chiến sĩ vô danh, một anh hùng ......... Chiến tích của em là con đường chiến lược Trường Sơn-con đường đánh Mĩ.

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 675
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 10 CD

    Xem thêm