Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm bài Thực hành tiếng Việt trang 20

Ngữ văn 10 Cánh Diều bài Thực hành tiếng Việt trang 20

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Cánh Diều bài Thực hành tiếng Việt trang 20 được sưu tầm và biên soạn kỹ lưỡng. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Sau mỗi lần luyện tập, các bạn có thể xem kết quả để biết bài làm của mình đúng hay sai nhằm củng cố lại kiến thức đã học. Chúc các bạn học tốt!

Mời các bạn tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để nhận thêm những tài liệu hay: Tài liệu học tập lớp 10

Trắc nghiệm bài Thực hành tiếng Việt trang 20 được VnDoc tổng hợp theo chương trình SGK môn Ngữ văn 10 Cánh Diều kết hợp các tài liệu mở rộng, hỗ trợ học sinh lớp 10 nắm vững nội dung bài học chuẩn bị cho các bài kiểm tra sắp tới.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Phép liệt kê chỉ có tác dụng tu từ khi kể ra hàng loạt các sự vật, hiện tượng liên quan đến nhau nhằm tạo ấn tượng, cảm xúc cho người đọc. Đúng hay sai?

  • Câu 2:

    Dòng nào sau đây không sử dụng phép liệt kê?

  • Câu 3:

    Câu văn sau sử dụng phép liệt kê nào: "Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập."

  • Câu 4:

    Đoạn văn sau đây dùng phép liệt kê nhằm mục đích gì?

    "Dưới vườn, con chích bông kêu chiếp chiếp chuyền từ luống rau diếp sang bụi hành hoa. Đàn vành khuyên hót ríu ran lướt qua ngạc cây xoan xuống khóm chuối ngự. Con vành khuyên, con bạc má đã ngửi thấy mùi chuối thơm. Buồng chuối ngự vàng hây, con chào mào, con vàng anh đã khoét vỏ từ lúc nào, ăn chưa hết, bỏ lại".

    (Tô Hoài)

  • Câu 5:

    Liệt kê là gì?

  • Câu 6:

    Câu văn sau đây dùng biện pháp tu từ gì?

    "Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán …"

  • Câu 7:

    Tìm một số biện pháp tu từ liệt kê mà Nguyễn Trãi đã sử dụng trong văn bản Đại cáo bình Ngô để: Lên án giặc ngoại xâm.

  • Câu 8:

    Tìm một số biện pháp tu từ liệt kê mà Nguyễn Trãi đã sử dụng trong văn bản Đại cáo bình Ngô để: Thể hiện quyết tâm giành lại non sông của chủ tướng Lê Lợi.

  • Câu 9:

    Phép liệt kê có tác dụng gì?

  • Câu 10:

    Tìm một số biện pháp tu từ liệt kê mà Nguyễn Trãi đã sử dụng trong văn bản Đại cáo bình Ngô để: Nói lên khó khăn, thử thách mà nghĩa quân đã trải qua.

  • Câu 11:

    Việc liệt kê các làn điệu dân ca, các dụng cụ âm nhạc và các ngón đàn của tác giả trong bài Ca Huế trên sông Hương nhằm mục đích gì ?

  • Câu 12:

    Tìm một số biện pháp tu từ liệt kê mà Nguyễn Trãi đã sử dụng trong văn bản Đại cáo bình Ngô để: Miêu tả thất bại thảm hại của quân giặc.

  • Câu 13:

    Câu văn “Nhạc công dùng các ngón đàn trau truốt như ngón nhấn mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi’’ dùng phép liệt kê nhằm miêu tả điều gì ?

  • Câu 14:

    Phép liệt kê trong câu sau có tác dụng gì?

    Sách của Lan để ở khắp mọi nơi trong nhà: trên giường, trên bàn học, trên giá sách, trên bàn ăn cơm, trên ghế dựa …

  • Câu 15:

    Tìm một số biện pháp tu từ liệt kê mà Nguyễn Trãi đã sử dụng trong văn bản Đại cáo bình Ngô để: Ca ngợi chiến thắng vang dội của quân ta.

  • Câu 16:

    Đoạn văn sau sử dụng phép tu từ gì?

    … Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, vỉ thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt

    (Phạm Duy Tốn)

  • Câu 17:

    Câu văn dưới đây có sử dụng biện pháp lặp cú pháp hay không?

    "Trời xanh đây là của chúng ta
    Núi rừng đây là của chúng ta."

  • Câu 18:

    Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ gì?

    "Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ."

  • Câu 19:

    Đoạn văn sau đây dùng phép liệt kê nhằm mục đích gì ?

    Dưới vườn, con chích bông kêu chiếp chiếp chuyển từ luống rau diếp sang bụi hành hoa. Đàn vành khuyên hót ríu ran lướt qua ngạc cây xoan xuống khóm chuối ngự. Con vành khuyên, con bạc má đã ngửi thấy mùi chuối thơm. Buồng chuối ngự vàng hây, con chào mào, con vàng anh đã khoét vỏ từ lúc nào, ăn chưa hết, bỏ lại.

    (Tô Hoài)

  • Câu 20:

    Hai câu in đậm dưới đây áp dụng biện pháp tu từ nào?

    Núi sông bờ cõi đã chia,

    Phong tục Bắc Nam cũng khác.

    Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập,

    Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.

    Tuy mạnh yêu từng lúc khác nhau,

    Song hào kiệt đời nào cũng có.

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 67
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 10 CD

    Xem thêm