Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm Thực hành tiếng Việt trang 46

Trắc nghiệm Ngữ văn 8 bài 2 Thực hành tiếng Việt trang 46

Để giúp các em học sinh nắm vững kiến thức được học trong bài 2 Ngữ văn 8 sách Cánh diều, VnDoc gửi tới các bạn bài test Trắc nghiệm Văn 8 bài 2: Thực hành tiếng Việt trang 46. Tài liệu gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến cho các em học sinh trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong. Sau đây mời các bạn tham khảo luyện tập.

Để luyện tập các bài tiếp theo, mời các bạn vào chuyên mục Trắc nghiệm lớp 8 trên VnDoc nhé. Chuyên mục tổng hợp bài tập trắc nghiệm online của tất cả các môn, giúp các em ôn luyện ghi nhớ kiến thức và rèn luyện kỹ năng tự học tại nhà tốt hơn. Chúc các em học tốt.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi 1, 2:

    Huống chi ta cùng các người sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tại vạ về sau?

    Câu 1: Đoạn trích trên có bao nhiêu từ Hán Việt?

  • Câu 2: Từ Hán Việt "giả hiệu" mang sắc thái nghĩa là gì?
  • Câu 3: Tìm từ có sắc thái phù hợp nhất để điền vào chỗ chấm: "Không thể thống kê chính xác số người ... trong nạn đói năm 1945."
  • Câu 4: Theo em, các từ in đậm trong nhóm câu sau đây có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?

    - Cuộc kháng chiến vĩ đại ấy là một minh chứng hùng hồn cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

    - Anh ấy có mội thân hình to lớn, săn chắc.

  • Câu 5: Việc sử dụng các từ in đậm sau mang lại sắc thái gì cho lời văn?

    Vua truyền cho hai chú cháu đứng dậy, và nói tiếp:

    - Việc nước đã có người lớn lo. Hoài Văn Hầu nên về quê để phu nhân có người sớm hôm trông cậy. Đế vương lấy hiếu trị thiên hạ, em ta không nên sao nhãng phận làm con.

  • Câu 6: Từ nào không đồng nghĩa với từ "nội thị"?
  • Câu 7: Sắc thái nghĩa của 2 câu sau có giống nhau không:

    - Mẹ đã về.

    - Mẹ đã về!

  • Câu 8: Sắc thái nghĩa của từ "xanh" trong câu thơ sau: "Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao"
  • Câu 9: Xác định cách chơi chữ của câu có từ mang sắc thái sau: "Chân lí là cái lí có chân"
  • Câu 10: Những từ Hán Việt in đậm mang sắc thái nghĩa gì cho đoạn trích dưới đây?

    Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.

    Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.

    Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.

    Nhà vua: Để làm gì?

    Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

    (Theo Chuyện hay sử cũ)

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 10
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ văn 8 Cánh diều

    Xem thêm