Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án bài Bắc sơn

Giáo án Ngữ văn lớp 9

Giáo án bài Bắc sơn được biên soạn kỹ lưỡng nhằm giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được nội dung ý nghĩa của đoạn trích hồi 4 vở kịch Bắc Sơn, các em sẽ thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng.

BẮC SƠN

Nguyễn Huy Tưởng

I. Mục tiều bài dạy

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được nội dung ý nghĩa của đoạn trích hồi 4 vở kịch Bắc Sơn. Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc phân vai, phân tích xung đột kịch qua tình huống kịch, lời đối thoại giữa các nhân vật.

3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu nước, tinh thần cách mạng cho học sinh.

II. Phương tiện thực hiện:

  • Thầy: giáo án, sgk, tư liệu về nhà văn Nguyễn Huy Tưởng.
  • Trò: vở ghi, vở soạn, sgk.

III. Cách thức tiến hành.

Đọc phân vai, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng

IV. Tiến trình bài dạy.

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra: Tóm tắt truyện ngắn "Bến quê" của nguyễn Minh Châu? Nêu tình huống của truyện?

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HSNội dung cần đạt

- Gv cho hs đọc phân vai: phù hợp với từng nhân vật.

- Người dẫn chuyện

- Thái, Cửu, Thơm, Ngọc → Nhận xét.

Giới thiệu vài nét về tác giả?

- Nguyễn Huy Tưởng là nhà viết kịch nổi tiếng.

Giới thiệu tác phẩm?

- Bắc sơn là vở kịch đầu tay của ông.

Kịch là thể loại như thế nào?

  • Kịch là một trong ba loại hình văn học (tự sự, trữ tình, kịch) thuộc loại hình sân khấu.
  • Phương thức thể hiện: đối thoại trực tiếp.
  • Hành động nhân vật, qua lời người kể chuyện kịch thể hiện đời sống qua mâu thuẫn xung đột kịch.
  • Thể loại: ca kịch, kịch thơ, kịch nói, hài kịch, bi kịch.

Xác định kiểu văn bản và PTBĐ?

- Kịch, đối thoại.

Xác định bố cục văn bản?

- Lớp I: đối thoại: Thơm, Ngọc: Thơm nhận ra bản chất Ngọc, cô đau xót ân hận.

- Lớp II: Thái Cửu: Hai cán bộ CM bị giặc truy lùng, chạy vào nhà Thơm. Thơm quyết định để 2 anh trốn trong nhà.

- Lớp III: Ngọc về nhà. Thơm giấu chồng, bộc lộ tâm trạng mâu thuẫn. Ngọc tiếp tục chạy theo bọn Pháp truy lùng chiến sĩ Bắc sơn.

Mâu thuẫn xung đột trong hồi 4 là gì?Giữa ai với ai?

- Mâu thuẫn giữa ta và địch, giữa những cán bộ, chiến sĩ CM và bọn giặc, mâu thuẫn giữa...

Các mâu thuẫn nảy sinh phát triển trong hoàn cảnh nào?

- Cuộc khởi nghĩa thất bại, truy lùng, gắt gao các chiến sĩ: Thái

Cửu lại trốn vào nhà Thơm, Ngọc (Ngọc là kẻ chỉ điểm)


I. Đọc và tìm hiểu chú thích.

1. Đọc.

2. Chú thích.

* Tác giả:

  • Nguyễn Huy Tưởng sinh 19/12/1960.
  • Là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng.

* Tác phẩm.

"Bắc Sơn" là vở kịch đầu tay sau CMT8, lấy đề tài từ cuộc khởi nghĩa Bắc sơn 1940-1941 oai hùng và bi tráng.

* Chú thích:

Kịch.

II. Tìm hiểu văn bản.

1. Kiểu văn bản và PTBĐ.

Kịch, đối thoại.

2. Bố cục: 3 lớp kịch.

3. Phân tích:

a. Xung đột và hành động kịch:

Mâu thuẫn:

  • Ta- địch
  • Cán bộ CM- Pháp
  • Gia đình: Thơm- Ngọc
  • Nội tâm: Thơm

Các mâu thuẫn trên nảy sinh khi cuộc khởi nghĩa thất bại.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Ngữ văn lớp 9

    Xem thêm