Giáo án Ngữ văn 7 bài Liệt kê
Giáo án Ngữ văn lớp 7
Giáo án Ngữ văn 7 bài Liệt kê có nội dung chi tiết nhằm giúp học sinh nắm vững nội dung bài học như thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê, phân biệt được các kiểu liệt kê, vận dụng các kiểu liệt kê trong nói, viết.
Tiếng Việt: LIỆT KÊ
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Hiểu được thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê.
- Phân biệt được các kiểu liệt kê.
- Biết vận dụng các kiểu liệt kê trong nói, viết.
B. Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Bảng phụ.
- Những điều cần lưu ý: Khi liệt kê về người, cần chú trọng đến tôn ti, tuổi tác, thân sơ, nội ngoại,...
C. Tiến trình tổ chức dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
Viết đoạn văn có dùng cụm C-V để mở rộng câu?
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy-trò | Nội dung kiến thức |
- Hs đọc ví dụ (bảng phụ). - Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu in đậm có gì giống nhau? - Việc tác giả đưa ra hàng loạt sự vật tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên có tác dụng gì? - Đoạn văn trên có sử dụng phép liệt kê. Vậy thế nào là phép liệt kê? - Hs đọc ví dụ. - Xét theo cấu tạo các phép liệt kê dưới đây có gì khác nhau? - Hs đọc ví dụ. - Thử đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê dưới đây rồi rút ra KL: Xét theo mặt ý nghĩa, các phép liệt kê ấy có gì khác nhau? - Xét theo cấu tạo, có những kiểu liệt kê nào? Xét theo ý nghĩa, có những kiểu liệt kê nào? - Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, để chứng minh cho luận điểm "Yêu nước là một truyền thống quí báu của ta", Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng phép liệt kê nêu ra nhiều dẫn chứng sinh động, giàu sức thuyết phục. Hãy chỉ ra những phép liệt kê ấy? | I. Thế nào là phép liệt kê: 1. Cấu tạo và ý nghĩa của phép liệt kê: * Ví dụ:
2. Tác dụng của phép liệt kê: Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan đối lập với tình cảnh của dân phu đang lam lũ ngoài ma gió. * Ghi nhớ 1: sgk (105). II. Các kiểu liệt kê: 1. Xét theo cấu tạo: Khác nhau về cấu tạo: * Ví dụ:
|