Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án Ngữ văn 9 bài 32: Miêu tả trong văn tự sự

Giáo án điện tử môn Ngữ văn lớp 9

Giáo án Ngữ văn 9 bài 32: Miêu tả trong văn tự sự được VnDoc sưu tầm và đăng tải để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

  • Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
  • Vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.

2. Kĩ năng:

  • Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.
  • Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm bài văn tự sự.

3. Thái độ: Tình yêu thiên nhiên, cảnh vật, yêu quê hương đất nước.

II. CHUẨN BỊ:

  • GV: Sách GK, giáo án
  • HS: học bài, đọc trước bài, soạn bài trả lời các câu hỏi SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

*Vào bài:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG

*Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn tự sự

HS đọc đoạn trích

a. Đoạn trích kể về trận đánh nào? Trong trận đánh đó nhân vật Quang Trung làm gì? Xuất hiện Như thế nào?

- Đoạn trích kể về Vua QT chỉ huy tướng sĩ đánh chiếm đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh chống đỡ không nối thất bại

b. Các chi tiết miêu tả?

+ Sáu chục tấm ván cứ ghép liền…

+ Cứ mười người khiêng 1 bức, lưng giắt dao ngắn....

+ Quân Thanh nổ súng bắn ra ... khói tỏa mù trời, cánh gang tấc không thấy gì?

+ Đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng....

+ Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy toán loạn....

? So sánh với đoạn trích? Có điều gì khác? Tại sao nói đoạn trích này sinh động, hấp dẫn và nổi bật hình ảnh Vua QT?

Không làm nổi bật hình ảnh Vua QT trận đánh không sinh động, hấp dẫn. Người đọc chỉ biết sự việc đã xảy ra, chứ không biết được sự việc xảy ra như thế nào?

- Vì trong đoạn trích có các yếu tố miêu tả.

? Vậy yếu tố MT đóng vai trò gì trong VB tự sự?

- HS trình bày

- GV chốt KT-> ghi nhớ

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.

GV:

Hướng dẫn Yêu cầu HS đọc bài tập suy nghĩ trình bày

- HS trả lời, nhận xét

- GV tổng kết, đánh giá

- BT1: SGK trong đoạn trích chị em TK Ng Du đã sử dụng rất nhiều yếu tố miêu tả, nhất là tả người. Nhằm tái hiện lại chân dung “mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười” của Thuý Kiều và Thuý Vân, tác giả sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, một thủ pháp quen thuộc và nổi bật trong thơ văn cổ.

- Tả người:

+ gương mặt, đôi mắt + lông mày

+ nụ cười + mái tóc

- Tả cảnh: bầu trời, ngọn, cành lê, chiều tà, dòng nước,...

- BT2, 3: HS làm vào phiếu. Cử người trình bày (Viết đoạn văn), GV nhận xét.

I/ Tìm hiểu yếu tố MT trong VB tự sự

1/ Xét ví dụ:

- Đoạn trích kể về Vua QT chỉ huy tướng sĩ đánh chiếm đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh chống đỡ không nối thất bại

-> Không làm nổi bật hình ảnh Vua QT trận đánh không sinh động, hấp dẫn. Người đọc chỉ biết sự việc đã xảy ra, chứ không biết được sự việc xảy ra như thế nào?

- Vì trong đoạn trích có các yếu tố miêu tả.

2/ Kết luận:

-> Trong VB MT chi tiết cảnh vật, NV Sự việc làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn gợi cảm.

* Ghi nhớ: SGK

II. Luyện tập

- BT1: SGK trong đoạn trích chị em TK Ng Du đã sử dụng rất nhiều yếu tố miêu tả, nhất là tả người. Nhằm tái hiện lại chân dung “mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười” của Thuý Kiều và Thuý Vân, tác giả sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, một thủ pháp quen thuộc và nổi bật trong thơ văn cổ.

- BT2, 3: HS thực hành

IV. CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ

*Củng cố: Trau dồi vốn từ Yếu tố miêu tả đóng vai trò gì trong văn bản tự sự?

*HD: Chuẩn bị bài Kiều ở lầu Ngưng Bích.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
5
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Ngữ văn lớp 9

    Xem thêm