Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 14: Luyện từ và câu - Ôn tập về từ chỉ đặc điểm

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3
LUYỆN TỪ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO ?
I. MỤC TIÊU
Ôn tập về từ chỉ đặc điểm: m đúng các từ ch đặc điểm trong đoạn thơ cho trước Mở rộng vốn
từ theo ch điểm Quê hương.
Ôn tập mẫu câu Ai (cái gì, con gì) thế nào?
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Các u thơ, câu văn trong các i tập viết sẵn trên bảng, hoặc bảng phụ, giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. KIỂM TRA BÀI (4 phút)
- Gọi 3 HS lên bảng làm miệng 3 bài tập trong tiết Luyện từ câu tuần 13.
- Nhận xét cho điểm.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút)
- GV nêu mục tiêu giờ học ghi tên bài lên
bảng.
* Hoạt động 2: HD làm bài tập (28 phút)
Mục tiêu
- Ôn tập v từ chỉ đặc điểm: tìm đúng các từ chỉ
đặc điểm trong đoạn thơ cho trước Mở rộng vốn
- Nghe GV giới thiệu bài.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
từ theo ch điểm Quê hương.
- Ôn tập mẫu câu Ai (cái gì, con ) thế nào ?
Cách tiến hành
+ i 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Giới thiệu về từ chỉ đặc điểm: Khi nói đến mỗi
người, mỗi vật, mỗi hiện ợng,... xung quanh
chúng ta đều thể nói kèm cả đặc điểm của
chúng. dụ: đường ngọt, muối mặn, ớc
trong, hoa đỏ, chạy nhanh thì các từ ngọt, mặn,
trong, đỏ, nhanh chính các từ chỉ đặc điểm
của các sự vật vừa nêu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ gạch chân dưới c từ
chỉ đặc điểm trong đoạn thơ trên.
+ i 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS đọc câu thơ a).
- Hỏi : Trong u thơ trên, các s vật nào được
so sánh với nhau ?
- Hỏi : Tiếng suối được so sánh với tiếng hát về
đặc điểm nào?
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm các phần còn
lại.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc đoạn thơ.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm i vào
vở bài tập. Đáp án: xanh, xanh mát, bát
ngát, xanh ngắt.
- 1 HS đọc đề i trước lớp.
- 1 HS đọc.
- Tiếng suối được so sánh với tiếng hát.
- Tiếng suối trong như tiếng t xa.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm i vào
vở bài tập. Đáp án :
b) Ông hiền như hạt gạo.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Nhận xét cho điểm HS.
+Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc câu văn a).
- Hỏi : Ai rất nhanh trí dũng cảm?
- Vậy bộ phận nào trong câu: Kim Đồng rất
dũng cảm trả lời cho câu hỏi Ai?
- Hỏi: Anh Kim Đồng như thế nào?
- Vậy bộ phận nào trong câu: Anh Kim Đồng rất
nhanh trí dũng cảm trả lời cho câu hỏi như
thế nào?
- Yêu cầu HS làm các phần còn lại của bài.
- Chữa bài cho điểm HS.
hiền như suối trong.
c) Git nưc cam xã Đi vàng như git mt.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS đọc : Anh Kim Đồng rất nhanh trí
dũng cảm.
- 1 HS trả lời : Anh Kim Đồng.
- Bộ phận Anh Kim Đồng.
- Anh Kim Đồng rt nhanh trí và dũng cm.
- Bộ phận đó rất nhanh t và dũng cảm .
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm i vào
vở bài tập.
Đáp án:
b) Những hạt sương sớm /long
Cái ?
lanh như những bóng đền pha lê.
Như thế nào ?
c) Chợ hoa trên dường Nguyễn
Cái ?
Huệ đông nghịt người.
Như thế nào ?
- Bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào? cho
ta biết về đặc điểm của bộ phận tr lời câu
hỏi Ai (cái gì, con gì)?

Giáo án Luyện từ và câu lớp 3

Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 14: Luyện từ và câu - Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai như thế nào? là tài liệu chi tiết cho các thầy cô tham khảo soạn giáo án giúp các em học sinh nắm được từ chỉ đặc điểm: tìm được các từ chỉ đặc điểm, vận dụng để xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh. Bên cạnh đó, tiếp tục ôn kiểu câu: ai thế nào? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi: Ai (con gì, cái gì) và thế nào. Mời các thầy cô cùng tham khảo chi tiết.

Giáo án Tiếng Việt 3 phần Luyện từ và câu tuần 14 soạn theo chương trình chuẩn kiến thức, kỹ năng và đảm bảo các yêu cầu của Bộ GD&ĐT đề ra giúp các thầy cô nâng cao hiệu quả chất lượng giảng dạy, chuẩn bị tốt cho các bài dạy SGK Tiếng Việt 3 trên lớp.

Đánh giá bài viết
1 3.019
Sắp xếp theo

    Giáo án Tiếng Việt 3

    Xem thêm