Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án Vật lý 6 bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)

Giáo án Vật lý lớp 6

Giáo án Vật lý 6 bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo) giúp học sinh hiểu quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất, đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc, đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình đông đặc.

Giáo án Vật lý 6 bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Giáo án Vật lý lớp 6 bài Sự nóng chảy và sự đông đặc

Bài 25: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tt)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

  • Mơ tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất.
  • Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đơng đặc

2. Kỹ năng:

  • Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình đơng đặc.
  • Vận dụng được kiến thức về quá trình chuyển thể của sự nĩng chảy và đơng đặc để giải thích một số hiện tượng thực tế.

3. Tư tưởng:

- Có thái độ trung thực, cẩn thận và chính xác trong việc vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

  • GV: Giáo án, SGK
  • HS: Xem bài mới.

2. Phương pháp dạy học:

- Kỹ thuật khăn trải bàn, hợp tác theo nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

  • Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ nào?
  • Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến như thế nào?

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG HỌC SINHNỘI DUNG

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập như SGK.

- Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc.

GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và mục đích của thí nghiệm.

- Chức năng của từng loại dụng cụ trong thí nghiệm.

GV: Giới thiệu bảng 25.1 SGK.

- Yêu cầu HS quan sát nghiên cứu.

HS: Dự đoán.

HS: Quan sát

HS: Quan sát bảng 24.1 SGK.

I. Sự đông đặc

1. Dự đoán (Xem SGK)

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giáo án Vật lý lớp 6

    Xem thêm