Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 môn Hóa học trường THPT Yên Hòa - Hà Nội

1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
TRƯỜNG THPT YÊN HÒA NĂM HỌC 2017 – 2018
------------- MÔN: HÓA HỌC - LỚP 10 – KHTN
(Đề thi có 02 trang)
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể phát đề
I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số p bằng nhau nhưng khác nhau số
A. electron B. nơtron C. proton D. obitan
Câu 2: Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Nguyên tố X là
A. Li (Z=3) B. Be (Z=4) C. N (Z=7) D. Ne (Z=10)
Câu 3: Mg có 3 đồng vị
24
Mg,
25
Mg và
26
Mg. Clo có 2 đồng vị
35
Cl và
37
Cl. Có bao nhiêu loại phân tử
MgCl
2
khác nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ?
A. 6 B. 9 C. 12 D.10
Câu 4: Tổng số hạt của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết
nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào?
A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f
Câu 5: Cấu hình e của nguyên tử X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
. Hợp chất với hiđro và oxit cao nhất của X có
dạng là
A. HX, X
2
O
7
B. H
2
X, XO
3
C. XH
4
, XO
2
D. H
3
X, X
2
O
5
Câu 6: Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
. Vị trí của nguyên
tố X trong bảng tuần hoàn là
A. ô số 16, chu kì 3 nhóm IVA. B. ô số 16 chu kì 3, nhóm VIA.
C. ô số 16, chu kì 3, nhóm IVB. D. ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB.
Câu 7: Cấu hình e nào sau đây của nguyên tố kim loại ?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
Câu 8: Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân nguyên tử ? (1) bán kính nguyên tử; (2) tổng số e; (3) tính kim loại; (4) tính phí kim;
(5) độ âm điện; (6) nguyên tử khối
A. (1), (2), (5) B. (3), (4), (6) C. (2), (3), (4) D. (1), (3), (4), (5)
Câu 9: Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự giảm dần độ âm điện ?
A. F, O, P, N. B. O, F, N, P. C. F, O, N, P. D. F, N, O, P.
Câu 10: Chọn thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các kim loại kiềm
A. Li< Na< K< Rb< Cs B. Cs< Rb< K< Na< Li
C. Li< K< Na< Rb< Cs D. Li< Na< K< Cs< Rb
Câu 11: Kí hiệu nguyên tử
X
A
Z
cho biết những điều gì về nguyên tố X?
A. Số hiệu nguyên tử. B. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.
C. Số khối của nguyên tử. D. Số hiệu nguyên tử và số khối.
Câu 12: Tìm câu sai trong các câu sau đây :
A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kỳ và các nhóm.
B. Chu kỳ dãy các nguyên tố nguyên tử của chúng cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kỳ. Số thứ tự của chu kỳ bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.
D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
II. Phần tự luận (7 điểm )
Câu 1.(2,0 điểm)
a. Xác định vị trí nguyên tố Cl (Z = 17) trong bảng tuần hoàn:
b. Dựa vào vị trí của nguyên tố Cl (Z = 17) trong bảng tuần hoàn, hãy nêu các tính chất sau:
2
- Tính kim loại hay phi kim.
- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi và với hidro.
- Công thức hợp chất khí của clo với hidro và hydroxit cao nhất của clo . Cho biết dung dịch
của các chất đó có tính axit bazơ như thế nào?
c. So sánh tính chất hóa học của Cl (Z = 17) với Br (Z=35)
Câu 2.(2,0 điểm) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2
np
4
. Trong hợp
chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Tính phần trăm khối lượng của nguyên
tố X trong oxit cao nhất ?
Câu 3.(3,0 điểm) X và Y là nguyên tố ở hai chu kì liên tiếp và thuộc cùng nhóm IA, Y ở dưới X. Cho
20,2
gam B tan hoàn toàn trong 230,4 g nước thu được
6,72
lít khí H
2
ở đktc và dung dịch M.
a. Xác định hai nguyên tố A, B?
b. Tính C% của dung dịch M?
c. Tính thể tích dung dịch H
2
SO
4
2M cần dùng để trung hòa hết dung dịch M ?
-------------Hết------------
Biết : Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 86, Cs = 132, H =1, O= 16, S = 32, Cl =35,5, Br =80.
Thí sinh không sử dụng bảng tuần hoàn trong khi làm bài.
3
ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 10 – KHTN
I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1:B Câu 2:A Câu 3:B Câu 4: B Câu 5: A Câu 6:B
Câu 7:D Câu 8: D Câu 9: C Câu 10: A Câu 11:D Câu 12: C
II. Phần tự luận (7 điểm )
Câu 1.(2,0 điểm)
a. Cấu hình Cl : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
. (0,25 điểm)
Ô thứ 17, chu kì 3 , họ p, nhóm VIIA (0,75 điểm)
(HS không trả lời họ p đúng nhóm vẫn cho tối đa điểm)
b. - Phi kim điển hình
- Hóa trị cao nhất trong oxit là 7 và trong hợp chất với hydro là 1. (0,25 điểm)
- Công thức hợp chất khí với hdro HCl, hydroxit cao nhất HClO
4
. Dung dịch của các chất này có
tính axit mạnh. (0,25 điểm)
c. So sánh tính chất:
-Tính phi kim Cl > Br
- Tính axit HCl > HBr, HClO
4
> HBrO
4
(0,5 điểm)
Câu 2.(2,0 điểm) Nguyên tố X thuộc nhóm VI A
nguyên tố X có công thức hợp chất với hiđro là RH
2
. (0,5 điểm)
Ta có % về khối lượng của hiđro là : %H = 100 – 94,12= 5,88 % (0,5 điểm)
32
88,5
12,94.1.2
88,5
12,94
1.2
.
R
R
M
M
(u) (0,5 điểm)
Vậy công thức của X là: S (lưu huỳnh) . Công thức oxit cao nhất là SO
3
. → %S = 40% (0,5 điểm)
(HS không cần xác định tên nguyên tố đúng đáp số vẫn cho tối đa điểm)
Câu 3.(3,0 điểm) X và Y là nguyên tố ở hai chu kì liên tiếp và thuộc cùng nhóm IA, Y ở dưới X. Cho
20,2
gam B tan hoàn toàn trong 230,4 g nước thu được
6,72
lít khí H
2
ở đktc và dung dịch M.
a. Xác định hai nguyên tố A, B?
b. Tính C% của dung dịch M?
c. Tính thể tích dung dịch H
2
SO
4
2M cần dùng để trung hòa hết dung dịch M ?
Giải : Gọi
M
là công thức trung bình của 2 kim loại.
a. Ta có :
2 2
2 2 2M H O MOH H
(1) (0,5 điểm)
Ta có :
2
6,72
2 2 0,6( )
22,4
H
M
n n mol
Suy ra :
20,2
33,66
0,6
M
(0,5 điểm)
1 2 1 2
33,66
M M M M M
. Vậy 2 kim loại : X là Na (23) và Y là K (39) (0,5 điểm)
b. Khối lượng dung dịch M = 230,4 + 20,2 - 0,3x2 = 250 gam (0,25 điểm)
Gọi số mol Na: x mol và K là y mol. Có hệ phương trình (0,25 điểm)
→ x = 0,2 = n
NaCl
y = 0,4 mol = n
KCl
(0,25 điểm)
→ C%
NaCl
= C%
KCl
= (0,25 điểm)
c.
2
2 4 4 2
2 2
MOH H SO M SO H O
(2) (0,25 điểm)
Theo (1) ta có :
0,6( )
MOH M
n n mol
Theo (2) ta có :
2 4
1
0.3( )
2
H SO
MOH
n n mol
Vậy
2 4
0.3
ddH SO
(0,25 điểm)
-------------Hết--------------

Đề thi giữa kì 1 Hóa 10

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 môn Hóa học năm trường THPT Yên Hòa - Hà Nội. Nội dung tài liệu gồm phần trắc nghiệm 12 câu, phần tự luận gồm 3 câu, thời gian làm bài 45 phút, đề thi có đáp án. Mời các bạn học sinh tham khảo.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO HÀ NỘI 

TRƯỜNG THPT YÊN HÒA 

(Đề thi có 02 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I

MÔN: HÓA HỌC - LỚP 10- KHTN

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể phát đề

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số p bằng nhau nhưng khác nhau:

A. electron

B. nơtron

C. proton

D. obitan

Câu 2: Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Nguyên tố X là

A. Li (Z=3)

B. Be (Z=4)

C. N (Z=7) D.

D. Ne (Z=10)

Câu 3: Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl2 khác nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó?

A. 6

B. 9

C. 12

D.10

Câu 4: Tổng số hạt của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào?

A. nguyên tố s

B. nguyên tố p

C. nguyên tố d

D. nguyên tố f

Câu 5: Cấu hình e của nguyên tử X: 1s22s22p63s23p5. Hợp chất với hiđro và oxit cao nhất của X có dạng là

A. HX, X2O7

B. H2X, XO3

C. XH4, XO2

D. H3X, X2O5

Câu 6: Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p4. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là

A. ô số 16, chu kì 3 nhóm IVA.

B. ô số 16 chu kì 3, nhóm VIA.

C. ô số 16, chu kì 3, nhóm IVB.

D. ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB.

Câu 7: Cấu hình e nào sau đây của nguyên tố kim loại?

A. 1s22s22p63s23p6

B. 1s22s22p63s23p5

C. 1s22s22p63s23p3

D. 1s22s22p63s23p1

Câu 8: Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử ? (1) bán kính nguyên tử; (2) tổng số e; (3) tính kim loại; (4) tính phí kim; (5) độ âm điện; (6) nguyên tử khối

A. (1), (2), (5)

B. (3), (4), (6)

C. (2), (3), (4)

D. (1), (3), (4), (5)

Câu 9: Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự giảm dần độ âm điện ?
A. F, O, P, N.

B. O, F, N, P.

C. F, O, N, P.

D. F, N, O, P.

Câu 10: Chọn thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các kim loại kiềm

A. Li< Na< K< Rb< Cs

B. Cs< Rb< K< Na< Li

C. Li< K< Na< Rb< Cs

D. Li< Na< K< Cs< Rb

Câu 11: Kí hiệu nguyên tử AZX  cho biết những điều gì về nguyên tố X?

A. Số hiệu nguyên tử.

B. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.

C. Số khối của nguyên tử.

D. Số hiệu nguyên tử và số khối.

Câu 12: Tìm câu sai trong các câu sau đây:

A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kỳ và các nhóm.

B. Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kỳ. Số thứ tự của chu kỳ bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.

D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.

II. Phần tự luận (7 điểm )

Câu 1.(2,0 điểm)

a. Xác định vị trí nguyên tố Cl (Z = 17) trong bảng tuần hoàn:

b. Dựa vào vị trí của nguyên tố Cl (Z = 17) trong bảng tuần hoàn, hãy nêu các tính chất sau:

Tính kim loại hay phi kim.

Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi và với hidro.

Công thức hợp chất khí của clo với hidro và hydroxit cao nhất của clo. Cho biết dung dịch của các chất đó có tính axit bazơ như thế nào?

c. So sánh tính chất hóa học của Cl (Z = 17) với Br (Z=35)

Câu 2. (2,0 điểm) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất ?

Câu 3.(3,0 điểm) X và Y là nguyên tố ở hai chu kì liên tiếp và thuộc cùng nhóm IA, Y ở dưới X. Cho 20,2 gam B tan hoàn toàn trong 230,4 g nước thu được 6,72 lít khí H2 ở đktc và dung dịch M.

a. Xác định hai nguyên tố A, B?

b. Tính C% của dung dịch M?

c. Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hòa hết dung dịch M?

-------------Hết------------

Biết : Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 86, Cs = 132, H =1, O= 16, S = 32, Cl =35,5, Br = 80.

Thí sinh không sử dụng bảng tuần hoàn trong khi làm bài.

Trên đây VnDoc đã giới thiệu  tới các bạn Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 môn Hóa học trường THPT Yên Hòa - Hà Nội. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.

Đánh giá bài viết
19 10.606
Sắp xếp theo

    Đề thi giữa kì 1 lớp 10

    Xem thêm