Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 3: Đơn thức

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7

Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 3: Đơn thức với nội dung phù hợp quy định bộ GD và súc tích giúp các em học sinh biết cách nhận biết một biểu thức đại số là đơn thức, đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức.

Giáo án môn Toán lớp 7

Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số

ĐƠN THỨC

I. Mục tiêu:

  • Nhận biết được một biểu thức đại số là đơn thức. Nhận biết được đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức.
  • Biết nhân hai đơn thức. Biết viết một đơn thức chưa thu gọn tành đơn thức thu gọn.
  • Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi làm bài.

II. Chuẩn bị TL-TBDH:

  • GV: sgk, sbt.
  • HS: sgk, sbt, ôn tập quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

  • HS1: Nêu cách tính giá trị của biểu thức đại số? Làm bài 9 <sgk>
  • HS2: Làm bài 6a, c <sbt>

3. Dạy học bài mới:

Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức cần đạt
- Gv: Chia lớp thành 2 nhóm.
  • Nhóm1: Tìm các biểu thức thoả mãn yêu cầu thứ nhất.
  • Nhóm2: Tìm các biểu thức thoả mãn yêu cầu thứ hai.

- HS: Làm bài theo nhóm.

- GV: Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng viết các biểu thức của nhóm mình.

- GV: Giới thiệu các biểu thức ở nhóm 2 gọi là các đơn thức.
Hỏi: Thế nào gọi là đơn thức?

- HS: Trả lời.

- Gv: Giới thiệu định nghĩa như Sgk và nêu một số ví dụ về đơn thức; một số biểu thức không là đơn thức

- GV: Nêu chú ý sgk.

-GV: Cho HS làm ?2 sau đú gọi HS trả lời.

- GV nêu ví dụ: Xét đơn thức 10x6y3

GV yêu cầu HS cho biết: Trong đơn thức trên gồm có mấy biến? Các biến có mặt bao nhiêu lần và được viết dưới dạng nào?

- GV: gọi HS trả lời sau đó giới thiệu đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn. Cú phần hệ số là 10 và phần biến là x6y3.

- GV: cho hs nêu k/n đơn thức thu gọn? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần?

=> GV: giới thiệu k/n về đơn thức thu gọn như sgk.

- GV: cho HS đọc vớ dụ trong sgk và nêu các ví dụ khác về đơn thức thu gọn. Nêu ra phần hệ số và phần biến?

- GV: gọi HS đọc chú ý trong SGK.

- GV: Cho đơn thức: 2x5y3z

Hỏi: Đơn thức trờn đó được thu gọn
chưa? Hỏi các định phần hệ số, phần
biến và số mũ của mỗi biến?

=> Tổng các số mũ là bao nhiêu?

GV ta núi 9 là bậc của đơn thức đó.

Vậy thế nào là bậc của đơn thức của hệ số khác 0?

- GV: nêu k/n bậc của đơn thức và lưu ý HS
Phân biệt đơn thức bậc 0 và đơn thức không có bậc.

- GV: cho HS tính tích A.B với:

A = 32.167 và B = 34. 166

=> GV: HDHS làm ví dụ về nhân hai đơn thức như SGK.

=> Gọi HS nêu cách nhân hai đơn thức?

- GV: nêu chý trong SGK.

- GV: cho HS làm ?3 và gọi HS trình bày.

Cho HS nhận xét chữa bài.

1. Đơn thức

?1<sgk>

  • Nhóm 1: 3-2y ; 10x + y; 5(x + y)
  • Nhóm 2: 4xy2 ;

* Định nghĩa:

Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.

Ví dụ:

* Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không.

2. Đơn thức thu gọn

a) Định nghĩa:

<Sgk- Tr31>

b) Chú ý:

<Sgk- Tr31>

3. Bậc của một đơn thức

* Định nghĩa:

Bậc của đơn thức cú hệ số khỏc 0 là tổng số mũ của tất cả các biến của trong đơn thức đó.

- Số thực khỏc 0 là đơn thức bậc 0.

- Số 0 là đơn thức khụng cú bậc.

4. Nhân hai đơn thức

a) Ví dụ <SGK-tr 32>

b) ?3<sgk>

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giáo án Toán lớp 7

    Xem thêm