Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 7: Đa thức một biến

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7

Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 7: Đa thức một biến có nội dung biên soạn kỹ lưỡng bởi đội ngũ giáo viên dày dặn kinh nghiệm giúp các em học sinh hiểu được cách kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.

Giáo án môn Toán lớp 7

Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 6: Cộng, trừ đa thức

I. Mục tiêu

  • Biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
  • Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
  • Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.

II. Chuẩn bị

  • GV: sgk, sbt.
  • HS: sgk, sbt, ôn tập về đa thức, bậc của đa thức, cộng, trừ đơn thức.

III.Tiến trình tổ chức dạy học

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

  • Cho hai đa thức:
  • HS1: Tính M+N; HS2: Tính M-N.

3. Dạy học bài mới:

  • GV: Mỗi đa thức ở phần KT bài cũ có mấy biến? là những biến nào?
  • GV: Cho HS hoạt động nhóm lấy VD về đa thức theo yêu cầu:
    • Nhóm 1: Viết các đa thức chỉ có biến x
    • Nhóm 2: Viết các đa thức chỉ có biến y
    • Nhóm 3: Viết các đa thức chỉ có biến z
  • GV: Gọi đại diện các nhóm trả lời và giới thiệu đó là các đa thức 1 biến và cho HS nêu k/n đa thức 1 biến.
  • GV: 1 số có là đa thức không?
  • GV: Nêu các kí hiệu về đa thức 1 biến như SGK.
  • GV: Cho HS làm VD1
  • Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
  • Với đa thứ B ta làm ntn trước khi tính giá trị của nó? (thu gọn)
  • Gọi HS nhận xét chữa bài.
  • GV:Cho HS làm VD 2
  • Gọi HS trả lời.

=> GV: Nêu khái niệm bậc của đa thức 1 biến như SGK.

  • GV: Đặt vấn đề như SGK và cho HS đọc ví dụ trong SGK.

=> Có mấy cách sắp xếp 1 đa thức và trước khi sắp xếp ta phải làm gì?

  • Gọi HS trả lời và cho HS làm VD 3, VD 4.
  • HS cả lớp làm bài, 3 HS lên bảng trình bày.
  • GV: Gọi HS tìm bậc của 2 đa thức Q(x) và R(x) sau đó GV nêu nhận xét và chú ý trong SGK (cho HS chỉ rõ các hệ số a, b, c của mỗi đa thức đó)
  • GV: Cho HS đọc ví dụ trong SGK và lưu ý HS về hệ số tự do và hệ số cao nhất.
  • GV: Hỏi hệ số của lũy thừa bậc 4, bậc 2 bằng bao nhiêu => GV nêu chú ý SGK.

IV. Củng cố - Luyện tập

  • Cho HS làm bài tập 39: Gọi 2 hs trình bày.
  • Cho HS chơi trò chơi: Thi "về đích nhanh nhất" (luật chơi như SGK)

V. Hướng dẫn về nhà

  • Ôn kĩ bài: Thu gọn đa thức, sắp xếp, tìm hệ số, bậc của đa thức.
  • BT: 40-43<sgk>; 34-37<SBT>
  • Xem trước bài cộng, trừ đa thức 1 biến.
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giáo án Toán lớp 7

    Xem thêm