Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Phân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm, Hướng nghiệp 6 Cánh Diều

Kế hoạch dạy học Hoạt động trải nghiệm, Hướng nghiệp 6

Phân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm, Hướng nghiệp 6 Cánh Diều được VnDoc tổng hợp chi tiết cho các bạn lên kế hoạch bài dạy cho từng tuần, từng tiết từng chủ đề. Nội dung chương trình sau đây tùy từng địa phương và cơ sở giáo dục để áp dụng phù hợp với tình hình thực tế.

Phân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm, Hướng nghiệp lớp 6 dưới đây bao gồm 2 học kì tương ứng với 35 tuần học cả kiểm tra đánh giá. Mỗi tuần tương ứng với số tiết và nội dung của mỗi bài học. Có 9 chủ đề học cho các thầy cô tham khảo lên kế hoạch soạn giáo án thích hợp.

Tên chủ đề (tháng)

Tuần

Gợi ý hoạt động Sinh hoạt dưới cờ

Hoạt động giáo dục theo chủ đề

Gợi ý hoạt động Sinh hoạt lớp

Tên HĐGD theo CĐ

Hoạt động cụ thể

Chủ đề 1. Trường học của em

(tháng 9)

1

Văn nghệ: Chào lớp 6

Trường học mới của em

1. Cảm xúc khi trở thành học sinh lớp 6.

2. Giới thiệu về trường học mới của em

3. Cảm nhận về tuần học đầu tiên

2

Tìm hiểu về truyền thống nhà trường

4.Trò chơi Đoán ý đồng đội

5. Khám phá các hoạt động của nhà trường.

6. Kế hoạch hoạt động của lớp em

7.Trải nghiệm khi tham gia các hoạt động của trường

3

Văn nghệ:

Hát về mái trường

Thích nghi với môi trường mới

1. Khắc phục khó khăn ở trường học mới.

2. Chăm sóc và điều chỉnh bản thân

3. Kinh nghiệm thích nghi với môi trường mới

4

Làm thiệp tặng bạn mới

4. Giới thiệu về người bạn mới

5. Làm thiếp tặng bạn

Chủ đề 2.

Em đang trưởng thành

( tháng 10)

5

Phỏng vấn học sinh lớp 6:

Em là học sinh lớp 6

Trở thành người lớn

1. Những thay đổi của bản thân.

2. Phát huy điểm tốt của bản thân

3. Chân dung của em trong tương lai

4. Xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân

6

Kể chuyện: Những người bạn tốt

5. Những người bạn tốt.

6. Xử lí tình huống mâu thuẫn trong quan hệ bạn bè

7.Những điểm đáng yêu ở bạn của em

7

Kể chuyện về gia đình

Sinh hoạt trong gia đình

1. Gia đình em

2. Quan tâm chăm sóc người thân

3. Kỉ niệm về gia đình

8

Thuyết trình: ý nghĩa của sống ngăn nắp gọn gàng

4. Gia đình – kết nối để yêu thương

5. Sắp xếp góc học tập

6. Thiết kế góc học tập hợp lí

Chủ đề 3. Thầy cô – người bạn đồng hành – (tháng 11)

9

Phát động chào mừng ngày 20-11, làm sản phẩm, tiết mục nói về thầy, cô

Thầy cô với chúng em

1. Tìm hiểu về thầy cô

2. Điều em muốn chia sẻ cùng thầy cô

3. Thầy cô trong kí ức

10

Phỏng vấn học sinh:

Ấn tượng thầy trò

4. Đóng vai chuyên gia tâm lí hỗ trợ học sinh.

5. Thu hoạch của cá nhân

11

Thầy trò qua các thế hệ:

Mời các cựu giáo chức và học sinh toạ đàm

Tri ân thầy cô

1. Lập kế hoạch tổ chức hoạt động tri ân thầy cô

2. Bộ sưu tập về tình nghĩa thầy trò

3. Hùng biện về nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Nhà giáo VN 20-11.

4. Cảm nghĩ về nghề giáo viên

12

Tình nghĩa thầy trò:

Trình bày các tiết mục, sản phẩm( báo tường..) nhân ngày 20.11

5. Hội diễn nghệ thuật tri ân thầy cô

6. Đánh giá hoạt động tri ân thầy cô

Chủ đề 4. Tiếp nối truyền thống quê hương (tháng 12)

13

4. Cùng nhau vượt khó

Xây dựng dự án nhân ái

1. Những câu chuyện về lòng nhân ái

2. Vẽ tranh theo chủ đề Những tấm lòng nhân ái

3. Gìn giữ truyền thống tương thân, tương ái

14

6. Giao lưu với nhóm tình nguyện viên

5. Lập kế hoạch thiện nguyện

7. Chia sẻ kết quả thực hiện hoạt động thiện nguyện

15

Giới thiệu truyền thống lịch sử của địa phương

Giữ gìn cho tương lai

1. Tìm hiểu về truyền thống địa phương

2. Giới thiệu về một truyền thống địa phương

4. Người lưu giữ truyền thống địa phương

16

Giao lưu với nghệ nhân

3. Thử tài hiểu biết truyền thống địa phương

5. Giữ gìn, phát huy truyền thống

6.Truyền thống và thế hệ trẻ

7. Thu hoạch sau chủ đề Tiếp nối truyền thống quê hương

Chủ đề 5. Nét đẹp mùa xuân

( tháng 1)

17

Giới thiệu về cảnh quan thiên nhiên của quê hương

Xuân quê hương

1. Những trò chơi mùa xuân

3. Chia sẻ các địa điểm du xuân

18

Giữ gìn cảnh đẹp quê hương

5. Tìm hiểu phong tục ngày tết ở các vùng, miền

6. Hát về mùa xuân

HỌC KÌ 2

19

Tìm hiểu văn hoá ứng xử nơi công cộng

Việc tốt, lời hay

2. Đóng vai ứng xử có văn hoá

3. Trò chơi về ứng xử nơi công cộng

20

Tiểu phẩm về hành vi có văn hoá trong nhà trường

4. Xây dựng Quy tắc ứng xử của lớp.

5. Hành vi ứng xử văn hoá nơi công cộng

6. Đánh giá việc ứng xử có văn hoá

Chủ đề 6. Tập làm chủ gia đình

(tháng 2)

21

Làm quen với chi tiêu trong gia đình:

Phỏng vấn người nội trợ

Công việc trong gia đình

1. Xác định các khoản chi ưu tiên khi số tiền hạn chế.

2. Lập kế hoạch chi tiêu

3. Người tiêu dùng thông thái

22

Cuộc thi: Nhà tài chính tiềm năng

4. Tham gia công việc trong gai đình.

5. Ứng xử với những vấn đề nảy sinh trong gia đình

6. Xử lí một số việc nhà hiệu quả

23

Thi hùng biện: giá trị của gia đình

Quan tâm đến người thân

1. Sự cần thiết của việc quan tâm đến người thân.

2. Quan tâm, chăm sóc người thân

3. Quan tâm lẫn nhau trong gia đình.

24

7. Văn nghệ về chủ đề Gia đình

4. Chia sẻ một kỉ niệm về sự quan tâm của người thân đối với mình

5. Làm các sản phẩm Trao gửi yêu thương

6. Trải nghiệm yêu thương

Chủ đề 7. Cuộc sống quanh ta

(tháng 3)

25

Phát động tháng hành động Vì Trái Đất xanh

4. Thi hùng biện về chủ đề Biến đổi khí hậu

Thách thức của thiên nhiên

1. Tác động của biến đổi khí hậu

2. Thiên tai và dấu hiệu của thiên tai

3. Trình diễn trang phục tái chế

26

5. Tuyên truyền về giảm thiểu biến đổi khí hậu

6. Bảo vệ động vật quý hiếm

7. Sổ tay bảo vệ môi trường

27

Kết nối với cộng đồng: toạ đàm với các tình nguyện viên

Cộng đồng quanh em

1. Tìm hiểu cộng đồng quanh em

2. Tham gia các hoạt động cộng đồng

3. Em và cộng đồng

28

Phát động cuộc thi thiết kế Dự án vì cộng đồng

4. Xây dựng Dự án vì cộng đồng

5. Vận động ủng hộ Dự án vì cộng đồng

Chủ đề 8. Con đường tương lai (tháng 4)

29

1. Giá trị của các nghề trong xã hội

Giữ gìn nghề xưa

2. Tìm hiểu nghề truyền thống

3. Giới thiệu một số nghề truyền thống

6. Tìm hiểu nghề truyền thống qua thơ, ca, hò, vè

30

4. Giao lưu với người làm nghề truyền thống

7. Khám phá sự phù hợp của cá nhân với nghề truyền thống

8. Tìm kiếm nghệ nhân tương lai

31

5. Triển lãm tranh, ảnh về nghề truyền thống

9. Chúng em và nghề truyền thống

10. Quảng bá cho nghề truyền thống

32

Toạ đàm: Ước mơ nghề nghiệp của em

An toàn lao động ở làng nghề

1. Tìm hiểu công cụ, nguyên liệu của một số nghề truyền thống

2. Sử dụng công cụ lao động an toàn trong nghề truyền thống

3. Giải ô chữ về an toàn lao động làng nghề

Chủ đề 9. Chào mùa hè

(tháng 5)

33

Giới thiệu hoạt động của các câu lạc bộ mùa hè

Đón hè vui và an toàn

1. Kỉ niệm mùa hè

2. Lập nhóm cùng sở thích, khả năng

3. Tự tin thể hiện khả năng

34

Mùa hè đội viên

4. Đón hè an toàn

5. Chăm sóc, bảo vệ bản thân trong mùa hè

6. Hát về mùa hè

35

Lời nhắn nhủ của thầy cô

Kế hoạch hè

1. Mong muốn trong kì nghỉ hè

2. Kế hoạch hè của em

3. Lời chúc mùa hè

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 6, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 6 sau để chuẩn bị cho chương trình sách mới năm học tới.

Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn

Chia sẻ, đánh giá bài viết
2
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Hoạt động trải nghiệm 6

    Xem thêm