Đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5 - Đề 1
100 câu hỏi bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5
Đề thi học sinh giỏi môn tiếng Việt lớp 5 có đáp án
Nhằm giúp cho các em học sinh giỏi lớp 5 có thêm tài liệu ôn tập môn Tiếng việt trong các kỳ thi học sinh giỏi, cũng như các thầy cô có tư liệu luyện thi đội tuyển, chúng tôi đã đưa ra bài test Đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5 - Đề 1. Hi vọng đây là một bài test hữu ích dành cho các em trong việc ôn tập và rèn luyện kiến thức môn Tiếng việt. Chúc các em làm bài tốt!
Bộ đề trắc nghiệm môn Tiếng Việt online được giới thiệu trên VnDoc là dạng đề thi trực tuyến, các phụ huynh cũng có thể dễ dàng hướng dẫn các con mình luyện tập ngay tại nhà để củng cố kiến thức cũng như ôn luyện, chuẩn bị cho các kì thi học sinh giỏi sắp tới. Ngay sau khi làm xong, các em có thể biết ngay kết quả làm bài của mình, và có thể so sánh đối chiếu với kết quả trong bài.
Mời các bạn tham khảo thêm:
Đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2019 - 2020
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Câu: “Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực được không?”
- Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
- Câu 3: Câu nào sau đây không phải là câu ghép?
- Câu 4: Từ nào là từ trái nghĩa với từ “thắng lợi”?
- Câu 5: Dòng nào dưới đây chỉ gồm toàn động từ?
- Câu 6: Cho các câu tục ngữ sau:- Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
- Lá rụng về cội.
- Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
Dòng nào dưới đây giải nghĩa chung của các câu tục ngữ đó? - Câu 7: Từ nào sau đây viết đúng chính tả?
- Câu 8. Từ điền vào chỗ chấm trong câu: “ Hẹp nhà …. bụng” là:
- Câu 9: Từ nào dưới đây không phải là danh từ?
- Câu 10: Thành ngữ nào dưới đây nói về lòng dũng cảm?
- Câu 11: Trong các câu sau, câu nào có từ ăn được dùng theo nghĩa gốc?
- Câu 12: Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ “nhô” trong câu: “Vầng trăng đang từ từ nhô lên sau lũy tre làng.”
- Câu 13: Đọc hai câu thơ sau:Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán
So với ông Bành vẫn thiếu niên.
Nghĩa của từ “ xuân” trong đoạn thơ là: - Câu 14:
Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.
Là câu sai, vì sao?
- Câu 15: Câu nào có từ “chạy” mang nghĩa gốc?
- Câu 16: Câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” có ý khuyên chúng ta điều gì?
- Câu 17:Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị quan hệ gì?
“Không chỉ sáng tác nhạc, Văn Cao còn viết văn và làm thơ” - Câu 18: Từ “ đánh” trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?
- Câu 19: Thành ngữ, tục ngữ nào nói về tính chăm chỉ?
- Câu 20: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?