Sức hấp dẫn của bài văn Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử chủ yếu được tạo nên từ yếu tố nào?
Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 6 - "Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử"
Đề kiểm tra Ngữ văn 6 có đáp án
Đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 6
Nhằm giúp các bạn học sinh lớp 6 tìm hiểu rõ hơn cây cầu Long Biên, một chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô VnDoc xin chia sẻ bài test Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 6 - "Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử". Bài test có đi kèm với phần đáp án để các bạn so sánh và đối chiếu kết quả. Chúc các bạn học tốt!
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1:
- Câu 2:Cầu Long Biên không phải là chứng nhân cho sự kiện lịch sử nào?
- Câu 3:Trong bài văn Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử, tác giả đã so sánh hình ảnh cây cầu bắc qua sông với hình ảnh nào?
- Câu 4:Theo tác giả bài văn Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử, cây cầu chính thức mang tên Long Biên từ khi nào?
- Câu 5:Thái độ nào không được thể hiện trong bài văn Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử?
- Câu 6:Trong bài Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử, tác giả đã so sánh hình ảnh cây cầu trong những ngày sông Hồng nước lên cao với hình ảnh nào?
- Câu 7:Chi tiết nào chứng tỏ cây cầu là một nhân chứng "đau thương và anh dũng"?
- Câu 8:Vì sao lại gọi văn bản Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử là một văn bản nhật dụng?
- Câu 9:Theo tác giả bài văn Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử, cầu Long Biên ban đầu có tên là?
- Câu 10:Đoạn văn "Những ngày ấy, từ phía Cầu Đất nhìn lên, tôi thấy chiếc cầu rách nát giữa trời. Những nhịp cầu tả tơi như ứa máu nhưng cả cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước."
Đoạn văn trên tả cầu Long Biên vào thời điểm nào?