Những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì?
Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 7 Trường THCS Hiệp Phước, Đồng Nai
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 7 có đáp án
Đề thi cuối kì 2 môn Ngữ Văn lớp 7 có đáp án
Mời các bạn học sinh lớp 7 tham gia làm bài test Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 7 Trường THCS Hiệp Phước, Đồng Nai trên trang VnDoc.com để củng cố kiến thức và ôn tập, chuẩn bị cho kì thi cũng như kiểm tra học kì 2 sắp tới. Vận dụng những kiến thức mà bạn đã học để hoàn thành bài test nhé! Chúc các bạn ôn tập tốt!
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1:
- Câu 2:Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có nghĩa trái ngược với các câu còn lại?
- Câu 3:Bài văn: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta ở lĩnh vực nào?
- Câu 4:Dẫn chứng trong bài văn: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được lựa chọn và sắp xếp theo trình tự nào?
- Câu 5:Hai câu văn: “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.” là hai câu bị động. Nhận xét này đúng hay sai?
- Câu 6:Cụm từ “Những trò lố” trong nhan đề tác phẩm “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” được tác giả dùng với dụng ý gì?
- Câu 7:Vì sao Bác Hồ rất giản dị trong lời nói và bài viết?
- Câu 8:Dấu chấm lửng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
“Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.” - Câu 9:Câu nào là câu đặc biệt trong các câu sau?
- Câu 10:Câu “Từ vựng tiếng Việt qua các thời kì diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày mỗi nhiều.” thuộc kiểu câu gì?
- Câu 11:Văn bản “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” của Đặng Thai Mai được viết theo phương thức biểu đạt nào?
- Câu 12:Trong câu văn: “Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vã, ngón bấm, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.” tác giả dùng biện pháp gì?
- Câu 13:Từ nào dưới đây không phải là từ Hán Việt?
- Câu 14:Mục đích của văn nghị luận là gì?
- Câu 15:Trong đời sống, văn nghị luận không xuất hiện dưới những dạng nào sau đây?
- Câu 16:Lớp em muốn nhà trường sửa chữa chiếc quạt trần mới bị hỏng. Em sẽ thay mặt lớp viết loại văn bản nào?