Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề kiểm tra học kì 2 môn Sinh lớp 7 năm 2015 trường THCS Trị Quận, Phú Thọ

Đề thi học kì 2 lớp 7 môn Sinh học

Đề kiểm tra học kì 2 môn Sinh lớp 7 năm 2015 trường THCS Trị Quận, Phú Thọ với những câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp nhằm giúp học sinh dễ dàng ôn luyện lại kiến thức đã học, chuẩn bị thật tốt trước khi bước vào bài kiểm tra chính thức!

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 trường THCS Nguyễn Trãi năm 2015 - 2016

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 trường THCS Vĩnh Khánh, An Giang năm 2015 - 2016

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • 1

    Kiểu bay của chim bồ câu là:

  • 2

    Thú mỏ vịt là động vật:

  • 3

    Chi tiết nào nói lên được sự phong phú của động vật:

  • 4

    Cơ thể thằn lằn bóng đuôi dài được bao bọc bởi lớp da khô, có vẩy sừng bao bọc có tác dụng:

  • 5

    Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau:

    Ếch đồng thuộc lớp……(1)…………..có những đặc điểm thích nghi với đời sống vừa ở cạn…………(2)……….., chúng di chuyển trên cạn nhờ bốn chi có ngón, thở…………(3)………..là chủ yếu, mắt có mí, tai có màng nhĩ,song vẫn còn mang nhiều………(4)……..thích nghi với đời sống ở nước.

  • (1)
    lưỡng cư
  • (2)
    vừa ở nước
  • (3)
    bằng da
  • (4)
    đặc điểm
  • 6
    Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
    Thân: Hình thoi, giảm sức cản không khí khi bay. Chi trước: Cánh chim, quạt gió, cản không khí khi hạ cánh. Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau. Giúp chim bám chặt vào cành cây khi hạ cánh. Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng. Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng. Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp. Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ. Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng. Làm đầu chim nhẹ. Cổ: Dài, khớp với thân. Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
  • 7
    Đấu tranh sinh học là gì? Tại sao nên tăng cường sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học?
    - Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hay sản phẩm của sinh vật nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt sự thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.- Vì: Không gây ô nhiễm môi trường và không ảnh hưởng tới sức khoẻ sinh vật khác. Không gây hiện tượng kháng thuốc.
  • 8
    Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của lớp thú?
    Cung cấp thực phẩm: Hươu, nai, lợn rừng, nhím,… Sản phẩm làm dược liệu: Tê tê, gấu, khỉ, cọp,… Cung cấp da, lông dùng làm đồ mỹ nghệ: Cọp, hoãng, trâu, bò,… Một số dùng làm vật thí nghiệm, nghiên cứu khoa học: Khỉ, thỏ, chuột,… Tiêu diệt các loài gặm nhấm gây hại: Chồn, cầy, mèo,…
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
8
Sắp xếp theo
    🖼️

    Ôn thi học kì 2 lớp 7 Online

    Xem thêm