Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2013 - 2014

Đề kiểm tra học kì 2 môn Văn lớp 7 có đáp án

Cùng VnDoc hệ thống và củng cố lại kiến thức môn Ngữ văn lớp 7 với bài test Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2013 - 2014. Tham gia làm bài để làm quen với dạng đề, dạng câu hỏi, từ đó đưa ra phương pháp ôn tập đúng đắn và hiệu quả. Chúc các bạn thi tốt!

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • Phần 1: Trắc nghiệm
    Câu 1:
    Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung hiện thực của tác phẩm "Sống chết mặc bay"?

  • Câu 2:

    Câu tục ngữ "Một cây làm chẳng nên non - Ba cây chụm lại nên hòn núi cao" có nội dung khuyên dạy về điều gì?

  • Câu 3:

    Tác phẩm "Ca Huế trên sông Hương" của Hà Ánh Minh được viết theo thể loại nào?

  • Câu 4:

    Câu tục ngữ "Học ăn, học nói, học gói, học mở" được rút gọn thành phần:

  • Câu 5:

    Công dụng của dấu gạch ngang là:

  • Câu 6:

    Trạng ngữ trong câu sau thuộc loại trạng ngữ nào?
          Trên trời, mây trắng như bông
    Ở dưới cánh đồng, bông trắng như mây

  • Câu 7:

    Bài văn nghị luận cần có những yếu tố:

  • Câu 8:

    Lớp em muốn nhà trường sửa chữa chiếc quạt trần vừa mới bị hỏng. Em sẽ thay mặt lớp viết loại văn bản:

  • Phần 2: Tự luận
    Câu 9:
    Nêu nội dung chính của văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của tác giả Phạm Văn Đồng.
    Trả lời:
    Nội dung chính của văn bản là .............
    Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm tốt đẹp.
  • Câu 10:
    Trình bày công dụng của dấu chấm lửng?
    Trả lời:
    Công dụng của dấu chấm lửng là ............
    Dấu chấm lửng dùng để:- Tỏ ý òn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được liệt kê hết.- Thể hiện chỗ lời nói còn bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
  • Câu 11:
    Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
    Mở bài:- Giới thiệu khái quát về đạo lí của con người Việt Nam hoặc đặc điểm của tục ngữ.- Dẫn ra câu tục ngữ và nêu vấn đề cần giải thích.Thân bài:Giải thích nghĩa của câu tục ngữ:- Nghĩa đen: Được ăn một quả ngon, ngọt chúng ta phải nhớ đến người trồng cây.- Nghĩa bóng: "Ăn quả" ở đây chỉ sử dụng thành quả lao động của người khác, không hẳn chỉ là hoa quả. Thưởng thức những kết quả đó chúng ta có "bổn phận" phải nhớ ơn người mang lại những thành quả ấy cho ta.Những biểu hiện của lòng biết ơn và chịu ơn thể hiện trong câu tục ngữ.Cần trân trọng và biết ơn những người đã tạo ra những thành quả cho mình hưởng thụ.- Học trò phải biết ơn thầy cô.- Con cái phải biết ơn cha mẹ, ông bà.- Nhân dân phải biết ơn các anh hùng liệt sĩ, hy sinh để bảo vệ Tổ quốc và những người đã mang lại hạnh phúc cho mình.Dẫn chứng. Bàn luận mở rộng vấn đề.- Liên hệ với một số câu ca dao, tục ngữ, câu nói khác để làm rõ hơn câu tục ngữ.- Phê phán lối sống vô ơn, bạc nghĩa, chỉ biết lợi ích riêng mình.Kết bài:- Khẳng định giá trị của câu tục ngữ trong tình hình thực tế đời sống hiện nay.- Đưa ra lời khuyên, rút ra bài học cho bản thân.Lưu ý: Khuyến khích bài viết sáng tạo.
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
16
Sắp xếp theo
    🖼️

    Ôn thi học kì 2 lớp 7 Online

    Xem thêm