Hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa thuộc tỉnh (thành phố) nào sau đây:
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Ngô Gia Tự, Vĩnh Phúc - Đề 2
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Ngô Gia Tự, Vĩnh Phúc - Đề 2 là đề thi được ra theo cấu trúc thi THPT Quốc gia 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn bài trắc nghiệm này giúp các bạn tự luyện tập và củng cố kiến thức hiệu quả.
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Lương Tài 2, Bắc Ninh - Đề 1
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Ngô Gia Tự, Vĩnh Phúc - Đề 1
- Câu 1:
- Câu 2:
Trong địa hình núi của nước ta thì chiếm ưu thế là:
- Câu 3:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, ta thấy: đi từ Bắc vào Nam của nước ta, các cửa khẩu tương ứng là:
- Câu 4:
Đi từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng:
- Câu 5:
Việt Nam có chung biên giới cả trên đất liền và trên biển với:
- Câu 6:
Đặc điểm cơ bản và nổi bật của biển Đông là:
- Câu 7:
Đặc điểm gây trở ngại lớn nhất của địa hình đồi núi đối với việc phát triển kinh tế - xã hội nước là:
- Câu 8:
Các dạng địa hình biển có giá trị du lịch ở nước ta là:
- Câu 9:
Nước ta nằm trọn trong khu vực múi giờ thứ 7, điều này có ý nghĩa:
- Câu 10:
Đường bờ biển nước ta kéo dài từ Móng Cái đến Hà Tiên khoảng:
- Câu 11:
Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nhất của nước ta tập trung ở?
- Câu 12:
Ý nghĩa vị trí địa lí đối với thiên nhiên Việt Nam thể hiện:
- Câu 13:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, ta thấy: đi dọc bờ biển nước ta từ Bắc vào Nam sẽ gặp các bãi biển tương ứng là:
- Câu 14:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không có đường biên giới giáp với Lào:
- Câu 15:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không giáp biển:
- Câu 16:
Yếu tố địa hình có ý nghĩa đối với sự phân hoá của cảnh quan thiên nhiên Việt Nam là:
- Câu 16:
Yếu tố địa hình có ý nghĩa đối với sự phân hoá của cảnh quan thiên nhiên Việt Nam là:
- Câu 17:
Trong các nhận định sau, nhận định nào chưa chính xác:
- Các câu 18, 19 và 20 sử dụng bảng số liệu sau:
Tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của nước ta thời kì 1990 – 2009
(đơn vị: tỉ đồng)
Năm
Nông – lâm – ngư nghiệp
Công nghiệp – xây dựng
Dịch vụ
1990
42 003
33 221
56 704
1997
55 895
75 474
99 895
2005
76 905
157 808
158 276
2009
88 168
214 799
213 601
- Câu 18:
Năm 1990, tỉ trọng của các khu vực kinh tế (%) lần lượt là:
- Câu 19:
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo khu vực kinh tế của nước ta thời kì 1990 – 2009 là:
- Câu 20:
Nhận xét nào đúng nhất?