Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Trần Phú - Yên Lạc, Vĩnh Phúc (Lần 5) - Đề 2

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Trần Phú - Yên Lạc, Vĩnh Phúc (Lần 5) - Đề 2 là đề thi thử trắc nghiệm THPTQG môn Địa mà VnDoc.com giới thiệu tới các bạn, nhằm giúp các bạn tự ôn luyện, thử sức trước các kì thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Trần Phú - Yên Lạc, Vĩnh Phúc (Lần 5) - Đề 1

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử trường THPT Nguyễn Trãi, Thanh Hóa (Lần 2) - Đề 2

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1.

    Cho bảng số liệu sau:

    CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990 - 2005

    (Đơn vị: %)

    Khu vực kinh tế

    1990

    1995

    2000

    2002

    2005

    Nông, lâm, ngư nghiệp

    38,7

    27,2

    24,5

    23,0

    21,0

    Công nghiệp - XD

    22,7

    28,8

    36,7

    38,5

    41,0

    Dịch vụ

    38,6

    44,0

    38,8

    38,5

    38,0

    Tổng

    100,0

    100,0

    100,0

    100,0

    100,0

    Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

  • Câu 2.
    Ý nào sau đây không thể hiện tác động của mùa khô kéo dài đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Tây Nguyên?
  • Câu 3.
    Mạng phi thoại ở nước ta bao gồm
  • Câu 4.
    Tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày càng tăng chủ yếu do
  • Câu 5.
    Vùng trời Việt Nam là khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta, có giới hạn
  • Câu 6.
    Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, các trung tâm công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng xếp theo thứ tự giảm dần về quy mô (năm 2007) là
  • Câu 7.
    Nội dung nào sau đây không thể hiện ý nghĩa của việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
  • Câu 8.

    Cho biểu đồ sau:

    Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý có đáp án

    BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NƯỚC TA NĂM 2005 VÀ NĂM 2012

    Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên?

  • Câu 9.
    Nhận định nào sau đây không đúng về sinh vật ở nước ta?
  • Câu 10.
    Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao nhất cả nước không phải do
  • Câu 11.
    Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết vùng nào ở nước ta có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất (dưới 60% - năm 2007)?
  • Câu 12.

    Cho bảng số liệu:

    SỰ BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG QUA MỘT SỐ NĂM

    Năm

    Tổng diện tích có rừng (triệu ha)

    Diện tích rừng tự nhiên (triệu ha)

    Diện tích rừng trồng (triệu ha)

    Độ che phủ (%)

    1943

    14,3

    14,3

    0

    43,0

    1983

    7,2

    6,8

    0,4

    22,0

    2005

    12,7

    10,2

    2,5

    38,0

    2007

    12,7

    10,2

    2,6

    38,0

    Để thể hiện sự biến động diện tích rừng nước ta giai đoạn 1943 - 2007, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

  • Câu 13.
    Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trung tâm du lịch có ý nghĩa vùng (năm 2007) của Trung du và miền núi Bắc Bộ là
  • Câu 14.
    Thiên tai gây tác hại lớn nhất đối với vùng Bắc Trung Bộ là
  • Câu 15.
    Nhận định nào sau đây không đúng về biển Đông?
  • Câu 16.
    Người Việt đang sinh sống ở nước ngoài tập trung nhiều nhất ở
  • Câu 17.
    Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho hoạt động du lịch nước ta chỉ thật sự phát triển nhanh từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX cho đến nay là do
  • Câu 18.
    Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự kém phát triển của các nhà máy nhiệt điện ở miền Trung nước ta là do
  • Câu 19.
    Đồng bằng sông Hồng chịu lụt úng nghiêm trọng không phải do
  • Câu 20.
    Đặc điểm nào sau đây không đúng với nền nông nghiệp hàng hóa?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo

    Ôn Thi THPT Quốc Gia môn Địa Lý Online

    Xem thêm