Trắc nghiệm Chính trị học đại cương - Phần 3
Trắc nghiệm Chính trị học có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm Chính trị học
Trắc nghiệm Chính trị học đại cương - Phần 3 gồm các câu hỏi trắc nghiệm môn Lý luận Chính trị giúp học sinh rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm và nâng cao kết quả học tập.
Câu hỏi trắc nghiệm môn Lý luận chính trị với nội dung bám sát chương trình học, hỗ trợ quá trình ôn luyện kiến thức cũng như rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm trước bài thi chính thức.
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Hê-rô-đốt – nhà chính trị học Phương tây cổ đại, người được mệnh danh là người cha của chính trị học đã nghiên cứu các thể chế chính trị nào?
- Học thuyết chính trị của Xê-nô-phôn, nhà chính trị học phương Tây cổ đại chủ yếu bàn đến vấn đề gì của chính trị?
- Theo Xê-nô-phôn, nhà chính trị học phương Tây cổ đại cho người mà không phải do quần chúng bầu ra, cũng không phải là người được chỉ định bằng bỏ thăm, cũng không phải là người chiếm đoạt quyền lực bằng bạo lực, mà phải là người biết chỉ huy, là để nhằm chỉ:
- Theo Pla tôn – nhà chính trị học phương Tây cổ đại chính trị là:
- Nhà chính trị học phương tây cổ đại nào là người nghiên cứu nhiều nhất về chế độ Thành bang của Hil Lạp:
- Điền từ vào chỗ trống với kết luận sau đây của Aris-tốt: “Từ đây có thể hiểu……………..sinh ra từ bước tiến triển của tự nhiên, và con người cũng tự nhiên là động vật hướng mình vào đời sống………………”.
- Theo Aris -tốt, nhà chính trị học phương Tây cổ đại, quyền lực chính trị của Thành bang là sự chuyển tiếp của:
- Đặc điểm nổi bật của chính trị phương Tây thời trung cổ là:
- Theo Ô-guýt-xtanh, nhà chính trị học, nhà thần học Cơ đốc, thuật ngữ “thành đô của thượng đế” là để chỉ cho:
- Ô-guyt-xtanh nhà thần học, chính trị học phương Tây thời trung cổ khẳng định “Quyền lực là sở hữu cá nhân là một sai lầm cơ bản”. Ông cho rằng quyền lực chính trị phải thuộc về:
- Người quan niệm quyền lực chính trị có nguồn gốc từ thượng đế là:
- Đặc điểm chủ yếu của chính trị phương Tây thời cận đại là sự xuất hiện của:
- Tư tưởng chính trị chủ yếu của phương Tây thời cận đại là:
- Học thuyết tam quyền phân lập, phân chia quyền lực nhà nước thành các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp là của học giả nào?
- “Khế ước xã hội” là một bản thỏa hiệp của các thành viên trong xã hội để hình thành nên một thứ quyền lực tối cao – quyền lực của nhân dân, là tư tưởng chính trị của học giả nào: