Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là
Trắc nghiệm Sinh học 7 bài 13: Giun đũa
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 7 có đáp án
Trắc nghiệm Sinh học lớp 7
Trắc nghiệm Sinh học 7 bài 13: Giun đũa với những câu hỏi bám sát nội dung lý thuyết trọng tâm bài học, giúp học sinh củng cố lý thuyết cũng như rèn luyện nâng cao thành tích học tập môn Sinh.
Trắc nghiệm Sinh học 7 bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
Trắc nghiệm Sinh học 7 bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- 1
- 2Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người?
- 3Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào?
- 4Giun đũa chui được qua ống mật nhờ đặc điểm nào sau đây?
- 5Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?
- 6Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:
Trứng giun đũa theo …(1)… ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng …(2)… trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến …(3)… thì ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi rồi về lại ruột non lần hai mới kí sinh tại đây. - 7Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng
- 8Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người?
- 9Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:
Trứng giun đũa theo …(1)… ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng …(2)… trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến …(3)… thì ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi rồi về lại ruột non lần hai mới kí sinh tại đây. - 10Phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng?