Đề cương ôn tập thi học kì 1 môn Toán 11 Chân trời sáng tạo
Ôn thi học kì 1 lớp 11
TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
BỘ MÔN: TOÁN NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: TOÁN - KHỐI 11
CẤU TRÚC
PHẦN TT
NỘI DUNG CÁC DẠNG TOÁN Trang
ĐẠI SỐ
1
Hàm số lượng giác
và phương trình
lượng giác
1. Góc lượng giác
1-12
2. Giá trị lượng giác của góc lượng giác
3. Áp dụng tính chất của GTLG
4. GTLG của các góc có liên quan đặc biệt
5. Tính giá trị biểu thức sử dụng các phép biến đổi
lượng giác.
6. TXĐ; tính chẵn lẻ, tính đồng biến nghịch biến của
hàm số. GTLN, GTNN của hàm số.
7. Giải phương trình lượng giác.
2
Dãy số.
Cấp số cộng và
cấp số nhân
1. Xác định số hạng dãy số
12-17
2. Xét tính tăng giảm, bị chặn của dãy số
3. Xác định số hạng, công sai của CSC
4. Tính tổng n số hạng đầu tiên của CSC
5. Xác định số hạng, công bội của CSN
6. Tính tổng n số hạng đầu tiên của CSN
3
Giới hạn.
Hàm số liên tục
1. Tính giới hạn của dãy số và ứng dụng
18-24
2. Tính giới hạn của hàm số và ứng dụng
3. Xét tính liên tục tại một điểm, trên một khoảng,
đoạn.
HÌNH
HỌC
4
Đường thẳng và
mặt phẳng trong
không gian.
Quan hệ song song
1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.
25-33
2. Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
3. Chứng minh ba điểm thẳng hàng, ba đường thẳng
đồng qui.
4. Chứng minh hai đường thẳng song song.
5. Chứng minh đường thẳng song song với mặt
phẳng.
6. Chứng minh hai mặt phẳng song song
1
PHẦN I: ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH
Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác.
1. Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác
2. Hàm số lượng giác
- Tập xác định của hàm số.
- Tính chất tuần hoàn, sự biến thiên, tính chẵn lẻ của hàm số.
- GTNN, GTLNcủa hàm số.
3. Phương trình lượng giác
- Phương trình lượng giác cơ bản .
Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân
1. Dãy số:
- Dãy số tăng, dãy số giảm. Dãy số bị chặn.
- Tìm số hạng tổng quát của dãy số.
2. Cấp số cộng, cấp số nhân:
- Định nghĩa. Tính chất.
- Số hạng tổng quát.
- Tổng n số hạng đầu tiên của CSC, CSN.
Chương 3: Giới hạn
1. Giới hạn của dãy số.
2. Giới hạn của hàm số.
3. Hàm số liên tục.
CHƯƠNG 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
A. TRẮC NGHIỆM
Bài 1. Góc lượng giác – GTLG của góc lượng giác
Câu 1: Góc có số đo
o
108
đổi ra radian là
A.
3
.
5
B.
.
10
C.
3
.
2
D.
.
4
Câu 2: Biết một số đo của góc
3
, 2001
2
Ox Oy
. Giá trị tổng quát của góc
,
Ox Oy
là
A.
3
,
2
Ox Oy k
. B.
, 2
Ox Oy k
.
C.
,
2
Ox Oy k
. D.
, 2
2
Ox Oy k
.
Câu 3: Góc có số đo
2
5
đổi sang độ là
A.
o
240
. B.
o
135
. C.
o
72
. D.
o
270
.
Câu 4: Cho
o o
, 22 30' 360
Ox Oy k . Với
k
bằng bao nhiêu thì
o
, 1822 30'
Ox Oy ?
A.
.
k
B.
3.
k
C.
5.
k
D.
5.
k
Câu 5: Giá trị
k
để góc
2
2
k
thỏa mãn
10 11
là
A.
4.
k
B.
6.
k
C.
7.
k
D.
5.
k
Câu 6: Xét góc lượng giác
;OA OM
, trong đó
M
là điểm không làm trên các trục tọa độ
Ox
và
Oy
. Khi đó
M
thuộc góc phần tư nào để
sin
và
cos
cùng dấu
A.
I
và
II
. B.
I
và
III
. C.
I
và
IV
. D.
II
và
III
.
2
Câu 7: Cho
là góc tù. Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A.
sin 0
. B.
cos 0
. C.
tan 0
. D.
cot 0
.
Câu 8: Cho
2
3
a k k
. Để
19;27
a thì giá trị của
k
là
A.
2
k
,
3
k
. B.
3
k
,
4
k
. C.
4
k
,
5
k
. D.
5
k
,
6
k
.
Câu 9: Cho góc lượng giác
,
OA OB
có số đo bằng
5
. Hỏi trong các số sau, số nào là số đo của
một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác
,
OA OB
?
A.
6
.
5
B.
11
.
5
C.
9
.
5
D.
31
.
5
Câu 10: Một bánh xe có
72
răng. Số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển
10
răng là
A.
o
30 .
B.
o
40 .
C.
o
50 .
D.
o
60 .
Câu 11: Trong
20
giây bánh xe của xe gắn máy quay được
60
vòng.Tính độ dài quãng đường xe
gắn máy đã đi được trong vòng
3
phút, biết rằng bán kính bánh xe gắn máy bằng
6,5 cm
(lấy
3,1416
).
A.
22054 cm
. B.
22063 cm
. C.
22054 mm
. D.
22044 cm
.
Câu 12: Trong mặt phẳng định hướng cho ba tia
, ,
Ou Ov Ox
. Xét các hệ thức sau:
I . , , , 2 ,Ou Ov Ou Ox vsđ sđ Ox O kđ ks
.
II . , , , 2 ,Ou Ov Ox Ov usđ sđ Ox O kđ ks
.
III . , , , 2 ,Ou Ov Ov O Osđ sđ ksđx Ox u k
.
Hệ thức nào là hệ thức Sa- lơ về số đo các góc:
A. Chỉ
I
. B. Chỉ
II
. C. Chỉ
III
. D. Chỉ
I
và
III
.
Câu 13: Nếu góc lượng giác có
63
,
2
Ox Ozsđ
thì hai tia
Ox
và
Oz
A. Trùng nhau. B. Vuông góc.
C. Tạo với nhau một góc bằng
3
4
. D. Đối nhau.
Câu 14: Có bao nhiêu điểm M trên đường tròn định hướng gốc
A
thoả mãn sđ
,
3 3
k
AM k
A. 6. B. 4. C. 3. D. 12.
Câu 15: Xét góc lượng giác
4
, trong đó
M
là điểm biểu diễn của góc lượng giác. Khi đó
M
thuộc
góc phần tư nào?
A.
I
. B.
II
. C.
III
. D.
IV
.
Câu 16: Giá trị cot
89
6
là
A.
3
. B.
3
. C.
3
3
. D. –
3
3
.
Câu 17: Cho
2
a
. Kết quả đúng là
A.
sin 0
a
,
cos 0
a
. B.
sin 0
a
,
cos 0
a
.
C.
sin 0
a
,
cos 0
a
. D.
sin 0
a
,
cos 0
a
.
Câu 18: Cho
5
2
2
a
. Kết quả đúng là
Đề cương ôn tập thi cuối học kì 1 môn Toán 11 Chân trời sáng tạo
Đề cương ôn tập thi học kì 1 môn Toán 11 Chân trời sáng tạo được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu ôn thi học kì 1 lớp 11 nhé.
Đề cương được tổng hợp gồm có nội dung lý thuyết, các bài tập luyện tập kèm theo, cấu trúc nội dung ôn tập. Qua đây bạn đọc có thể nắm bắt được nội dung cần ôn tập cho thi học kì 1 lớp 11 sắp tới.
VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Đề cương ôn tập thi học kì 1 môn Toán 11 Chân trời sáng tạo. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Đề thi học kì 1 lớp 11, Toán 11 Chân trời sáng tạo.