Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Vở thực hành Công nghệ 7 Kết nối tri thức bài 14

Giải Vở thực hành Công nghệ 7 bài 14: Giới thiệu về thủy sản sách Kết nối tri thức chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VTH Công nghệ 7.

Bài: Giới thiệu về thủy sản

Câu 1 trang 39 Vở thực hành Công nghệ 7: Quan sát Hình 14.1 (SGK) và nêu các vai trò của thủy sản phù hợp với từng hình ảnh vào bảng sau:

Hình

Vai trò của thủy sản

14.1a

14.1b

14.1c

14.1d

Lời giải:

Hình

Vai trò của thủy sản

14.1a

Cung cấp nguồn thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao cho con người;

14.1b

Làm cảnh

14.1c

Cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu

14.1d

Cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi

Câu 2 trang 39 Vở thực hành Công nghệ 7: Trình bày những vai trò của thủy sản đối với gia đình, địa phương em. Mỗi vai trò nêu một ví dụ minh họa.

Lời giải:

STT

Vai trò

Ví dụ

1

Cung cấp nguồn thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao cho

Cá, tôm

2

Làm cảnh

Cá làm cảnh

3

Cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi

Bột cá

Câu 3 trang 39 Vở thực hành Công nghệ 7: Vì sao nói các hoạt động thủy sản trên biển có vai trò góp phần khẳng định chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc?

Lời giải:

Các hoạt động thủy sản trên biển có vai trò góp phần khẳng định chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc vì: các quốc gia chỉ được khai thác thủy sản biển trên phạm vi lãnh thổ biển của nước mình.

Câu 4 trang 40 Vở thực hành Công nghệ 7: Quan sát Hình 14.2 (SGK) và điền tên các loài thủy sản tương ứng vào bảng sau:

Hình

Tên loại thủy sản

14.2a

14.2b

14.2c

14.2d

14.2e

14.2g

Lời giải:

Hình

Tên loại thủy sản

14.2a

Cá lăng

14.2b

Cá song

14.2c

Tôm thẻ chân trắng

14.2d

Cua biển

14.2e

Tôm hùm

14.2g

Cá tra

Câu 5 trang 40 Vở thực hành Công nghệ 7: Kể tên một số loài thủy sản đang được nuôi nhiều ở gia đình, địa phương em. Nêu ý nghĩa của chúng đối với gia đình và địa phương em.

Lời giải:

* Một số loài thủy sản đang được nuôi nhiều ở gia đình, địa phương em: cá tra, cá ba sa.

* Ý nghĩa của việc nuôi cá tra, cá ba sa với gia đình và địa phương em là:

- Tạo việc làm cho các thành viên

- Tăng thu nhập

- Có giá trị cho xuất khẩu.

Câu 6 trang 40 Vở thực hành Công nghệ 7: Hãy nêu những hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản mà em biết. Ý nghĩa của các hoạt động đó là gì?

Lời giải:

STT

Hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Ý nghĩa

1

Thả tôm, thả cá giống, trồng san hô

Tái tạo nguồn lợi thủy sản

2

Không dùng đăng chắn khai thác cá trên sông, xây dựng đường dẫn để cá vượt đập thủy điện

Bảo vệ đường di cư của các loài thủy sản

3

không xả thải chất độc hại vào môi trường tự nhiên

Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản

Câu 7 trang 40 Vở thực hành Công nghệ 7: Nêu một số biện pháp khai thác nguồn lợi thủy sản mà em biết. Ưu và nhược điểm của những biện pháp đó là gì?

Lời giải:

STT

Biện pháp khai thác

Ưu, nhược điểm

1

Xả trực tiếp nước thải ra biển

Gây ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn lợi thủy sản.

2

Dùng mìn, dùng điện để đánh bắt thủy sản

Tiêu diệt nguồn thủy sản

3

Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, đặc biệt là vào mùa sinh sản; mở rộng vùng khai thác xa bờ.

Bảo vệ nguồn thủy sản gần bờ

4

Báo ngay cho cơ quan chức năng khi có hành vi đánh bắt mang tính hủy diệt

Bảo vệ nguồn lợi thủy sản

5

Tuyên truyền để mọi người cùng nhau đánh bắt xa bờ,

Bảo vệ nguồn thủy sản gần bờ

Câu 8 trang 41 Vở thực hành Công nghệ 7: Em hãy đề xuất một số việc làm và không nên làm để bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản hiệu quả. Liên hệ với thực tiễn ở gia đình, địa phương em.

Lời giải:

Việc nên làm

Việc không nên làm

Không xả rác, nước thải ra biển gây ô nhiễm nguồn nước

Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, đặc biệt là vào mùa sinh sản; mở rộng vùng khai thác xa bờ.

Báo ngay cho cơ quan chức năng khi có hành vi đánh bắt mang tính hủy diệt

Tuyên truyền để mọi người cùng nhau đánh bắt xa bờ, bảo vệ nguồn hải sản gần bờ...

Xả trực tiếp nước thải ra biển

Dùng mìn, dùng điện để đánh bắt thủy sản

Làm ngơ đi qua khi gặp hành vi đánh bắt mang tính hủy diệt, trái pháp luật.

Câu 9 trang 41 Vở thực hành Công nghệ 7: Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường nuôi thủy sản.

Lời giải:

Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường nuôi thủy sản:

Là một trong các yếu tố quyết định chất lượng thủy sản và hiệu quả kinh tế trong nuôi thủy sản.

Câu 10 trang 41 Vở thực hành Công nghệ 7: Hãy đề xuất những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thủy sản ở gia đình, địa phương em.

Lời giải:

Việc nên làm

Việc không nên làm

Không xả rác, nước thải ra biển gây ô nhiễm nguồn nước

Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, đặc biệt là vào mùa sinh sản; mở rộng vùng khai thác xa bờ.

Báo ngay cho cơ quan chức năng khi có hành vi đánh bắt mang tính hủy diệt

Tuyên truyền để mọi người cùng nhau đánh bắt xa bờ, bảo vệ nguồn hải sản gần bờ...

Xả trực tiếp nước thải ra biển

Dùng mìn, dùng điện để đánh bắt thủy sản

Làm ngơ đi qua khi gặp hành vi đánh bắt mang tính hủy diệt, trái pháp luật

>>> Bài tiếp theo: Giải Vở thực hành Công nghệ 7 Kết nối tri thức bài 15

Trên đây là toàn bộ lời giải Giải VTH Công nghệ lớp 7 bài 14: Giới thiệu về thủy sản sách Kết nối tri thức. Các em học sinh tham khảo thêm Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo Công nghệ 7 Cánh Diều. VnDoc liên tục cập nhật lời giải cũng như đáp án sách mới của SGK cũng như SBT các môn cho các bạn cùng tham khảo.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Đinh Đinh
    Đinh Đinh

    😆😆😆😆😆😆

    Thích Phản hồi 18:30 15/03
    • Cún Con
      Cún Con

      🤟🤟🤟🤟🤟🤟🤟

      Thích Phản hồi 18:30 15/03
      • Su kem
        Su kem

        💯💯💯💯💯💯💯💯

        Thích Phản hồi 18:31 15/03
        🖼️

        Gợi ý cho bạn

        Xem thêm
        🖼️

        Công nghệ 7 KNTT

        Xem thêm