Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án bài Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

Giáo án Ngữ văn lớp 7

Giáo án bài Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh được biên soạn nhằm hỗ trợ thầy cô sẽ dễ dàng hướng dẫn các em học sinh nắm được đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. Đồng thời, nắm được yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh.

Giáo án bài Thêm trạng ngữ cho câu

Giáo án bài Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

A. Mục tiêu bài học:

  • Giúp hs nắm được m.đích, t.chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.
  • Rèn khả năng nhận diện và p.tích 1 đề bài, 1 Văn Bản nghị luận chứng minh.

B. Chuẩn bị:

  • Đồ dùng: Bảng phụ.
  • Những điều cần lưu ý: Trong văn nghị luận, CM là cách sd lí lẽ, d.c để chứng tỏ 1 nhận định, luận điểm nào đó là đúng đắn. CM là khái niệm gần như tương đồng với các khái niệm như luận chứng, lập luận, chỉ cái cách vận dụng lí lẽ, d.c nhằm k.đ 1 điểm nào đó là đúng đắn.

C. Tiến trình tổ chức dạy – học:

I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra:

Trong văn nghị luận người ta thường sử dụng những ph.pháp lập luận nào? (Suy luận nhân quả, suy luận tương đồng, tương phản...).

III. Bài mới:

Hoạt động của thầy- tròNội dung kiến thức

- Hãy nêu ví dụ và cho biết: Trong đ.s khi nào người ta cần CM ?

- Khi cần CM cho ai đó tin rằng lời nói của mình là thật, em phải làm như thế nào?

- Thế nào là CM trong đời sống?

- Trong văn bản nghị luận, người ta chỉ s.dụng lời văn (không dùng nhân chứng, vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ 1 ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy?

- Gv: Những d.c trong văn nghị luận phải hết sức chân thực, tiêu biểu. Khi đưa vào bài văn phải được lựa chọn, p.tích. Dẫn chứng trong văn chương cũng rất đa dạng đó là những số liệu cụ thể, những câu chuyện, sự việc có thật. Và d.c chỉ có g.trị khi có xuất xứ rõ ràng và được thừa nhận.

I. Mục đích và ph.pháp chứng minh:

1. Trong đời sống: Có những trường hợp ta cần xác nhận 1 sự thật nào đó. VD: Khi cần xác nhận CM về tư cách công dân, ta đưa ra giấy chứng minh thư. Khi cần xác định, CM về ngày sinh của mình, ta đưa ra giấy khai sinh.

- Đưa ra những bằng chứng để thuyết phục, bằng chứng ấy có thể là người (nhân chứng), vật (vật chứng), sự việc, số liệu...

→ Ghi nhớ: sgk (42).

2. Trong văn bản nghị luận:

Người ta chỉ dùng lí lẽ, d.c (thay bằng vật chứng, nhân chứng) để k.đ 1 nhận định, 1 luận điểm nào đó là đúng đắn.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giáo án Ngữ văn lớp 7

    Xem thêm