Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Kế hoạch điều chỉnh Tự nhiên xã hội lớp 1 sách Kết nối tri thức theo Công văn 3969

Kế hoạch điều chỉnh Tự nhiên xã hội lớp 1 sách Kết nối tri thức theo Công văn 3969 dưới đây là kế hoạch được thiết kế dựa theo phụ lục 1 Công văn 3969, giúp các thầy cô cùng tham khảo, xây dựng kế hoạch giáo dục lớp 1 kịp thời.

Lưu ý: Mẫu kế hoạch sau đây điều chỉnh giảm tải chương trình học năm học mới, các thầy cô cùng theo dõi và tham khảo. Tùy từng địa phương, cơ sở dạy học có những điều chỉnh phù hợp.

MÔN TN&XH (BỘ SÁCH: “KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) – GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG

Tuần, tháng

CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA:

NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG

(NẾU CÓ)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức nội dung dạy học trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19)

Ghi chú

Chủ đề/ Mạch nội dung:

Tên bài

Tiết học/ Thời lượng

1

1. CHỦ ĐỀ 1: GIA ĐÌNH

2. MẠCH NỘI DUNG:

-Thành viên và mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.

- Nhà ở, đồ dùng trong nhà, sử dụng an toàn một số đồ dùng trong nhà.

- Sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp.

Bài 1: Kể về gia đình - Tiết 1

1

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

Bài 1: Kể về gia đình - Tiết 2

2

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

2

Bài 2: Ngôi nhà của em - Tiết 1

3

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

Bài 2: Ngôi nhà của em - Tiết 2

4

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

3

Bài 3: Đồ dùng trong nhà - Tiết 1

5

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

Bài 3: Đồ dùng trong nhà - Tiết 2

6

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

4

Bài 4: An toàn khi sử dụng đồ dùng trong nhà - Tiết 1 ( Thực hiện theo CV 3969)

7

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

- (2 tiết của bài 4 thực hiện trong 1 tiết). Lựa chọn được cách xử lí tình huống khi bản thân hoặc người nhà có nguy cơ bị thương hoặc đã bị thương do sử dụng 1 số đồ dùng không cẩn thận. Tiết 2:

Bài 4: An toàn khi sử dụng đồ dùng trong nhà - Tiết 2

8

5

Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình - Tiết 1

9

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

- Bài 5: “ Ôn tập chủ đề Gia đình - Tiết 1” : Hoạt động 2: Trò chơi GV tổ chức, chuẩn bị 1 số ảnh và cho HS thi nêu tên phòng. Lưu ý đến yêu cầu cần đạt sau: làm được một số việc phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp nhằm phòng tránh Covid-19.

- Tiết 2,3 : HĐ vận dụng chỉ cho HS quan sát tranh, TLCH để cá nhân HS nói và thể hiện xảm xúc, cachs xử lí của mình trong các tình huống đó chứ không cho HS đóng vai.

- 3 tiết của bài 5 được thực hiện trong 2 tiết.

- Lưu ý đến yêu cầu cần đạt sau: Làm được 1 số việc phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp nhằm phòng tránh covid-19.

Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình - Tiết 2

10

6

Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình - Tiết 3

11

Bài 6: Lớp học của em - Tiết 1

12

- (3 tiết của bài 6 được thực hiện trong 2 tiết).

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

- Bài 6: Tiết 1: Nói được tên trường, địa chỉ của trường, tên lớp học. Bỏ YCCĐ ở HD khám phá: Xác định được vị trí của lớp học, các phòng chức năng, một số khu vực khác nhau của nhà trường như: sân chơi, bãi tập, khu vệ sinh, vườn trường..( Không thực hiện yêu cầu cần đạt này nếu dạy học trực tuyến ( trong HĐ khám phá SGV Trang 38))

- Tiết 1: HĐ vận dụng: Bỏ YCCĐ: Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng cẩn thận, đúng cách các đồ dùng, thiết bị của lớp học và trường học. ( Không thực hiện yêu cầu cần đạt này nếu dạy học trực tuyến ( SGV trang 39))

- Tiết 2: HĐ 2: ( SGV trang 39) Kể được tên các hoạt động chính trong lớp học và trường học; nêu được cảm nhận của bản thân khi tham gia các hoạt động đó. Tập trung vào những hoạt động học sinh đã được trải nghiệm ở lớp học và trường học.

7

1. CHỦ ĐỀ 2: TRƯỜNG HỌC

2. MẠCH NỘI DUNG:

- Cơ sở vật chất của lớp học, trường học.

- Các thành viên và nhiệm vụ của một số thành viên trong lớp học, trường học.

- Hoạt động chính của của HS ở lớp học và trường học.

- An toàn khi vui chơi ở trường và giữ gìn lớp học sạch đẹp.

Bài 6 : Lớp học của em - Tiết 2

13

Bài 6 : Lớp học của em - Tiết 3

14

8

Bài 7: Cùng khám phá trường học - Tiết 1

15

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

- 3 tiết của bài 7 thực hiện trong 2 tiết.

Bài 7: Cùng khám phá trường học - Tiết 2

16

9

Bài 7: Cùng khám phá trường học - Tiết 3

17

Bài 8: Cùng vui ở trường - Tiết 1

18

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

- 2 tiết của bài 8 thực hiện trong 1 tiết.

- Bỏ YCCĐ 5: ( SGV trang 46): Làm được những việc phù hợp để giữ lớp học sạch, đẹp (Không thực hiện yêu cầu cần đạt này nếu dạy học trực tuyến). Bỏ ý 2 của HĐ thực hành ( trang 48). Bỏ HĐ vậ dụng trang 49 -SGV.

10

Bài 8: Cùng vui ở trường - Tiết 2

19

Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học - Tiết 1

20

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

- 3 tiết thực hiện trong 2 tiết. Bỏ HĐ 2 trò chơi : “ Em làm HD viên du lịch”. Hay vào đó cho HS nói tên trường, lớp cá nhân…

11

Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học - Tiết 2

21

Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học - Tiết 3

22

12

1. CHỦ ĐỀ 3: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG

2. MẠCH NỘI DUNG:

- Quang cảnh làng xóm, đường phố.

- Một số hoạt động của người dân trong cộng đồng.

- An toàn trên đường.

Bài 10: Cùng khám phá quang cảnh xung quanh - Tiết 1

23

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

- Tìm hiểu đặc điểm của cảnh quan thành phố; điểm khác nhau giữa cảnh làng quê ở các vùng miền. (SGK trang 43, 44).

- BVMT: Bảo vệ môi trường xung quanh.

- 2 tiết của bài 10 thực hiện trong 1 tiết.

- Giới thiệu được một cách đơn giản về quang cảnh làng xóm, đường phố qua quan sát thực tế cuộc sống hằng ngày và tranh ảnh hoặc video. Bày tỏ được sự gắn bó, tình cảm của bản thân với làng xóm hoặc khu phố của mình. Hướng dẫn HS thực hành những yêu cầu cần đạt này cùng với gia đình.

Bài 10: Cùng khám phá quang cảnh xung quanh - Tiết 2

24

13

Bài 11: Con người nơi em sống - Tiết 1

GD ĐP: Chủ đề 2: Ngành nghề quê hương em (Tiết 1)

25

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

- Lồng ghép dạy Tài liệu GDĐP (trang 10, 11) . Nói về nghề nghiệp của bố mẹ, người dân xung quanh; tìm hiểu một số ngành nghề truyền thống và sản phẩm của ngành nghề đó ở Hưng Yên.

- Lưu ý: Liên hệ thực tế hoạt động của bản thân, gia đình, cộng đồng đang thực hiện phòng chống dịch covid-19.

Bài 11: Con người nơi em sống - Tiết 2

GD ĐP: Chủ đề 2: Ngành nghề quê hương em (Tiết 2)

26

14

Bài 12: Vui đón Tết - Tiết 1

27

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

- 2 tiết của bài 12 thực hiện trong 1 tiết). Tập trung vào những hoạt động học sinh đã được trải nghiệm.

Bài 12: Vui đón Tết - Tiết 2

28

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

15

Bài 13: An toàn trên đường - Tiết 1

29

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

- 2 tiết của bài 13 thực hiện trong 1 tiết.

- Thực hành đi bộ qua đường theo sơ đồ: đoạn đường không có đèn tín hiệu giao thông; đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông. (Không thực hiện yêu cầu cần đạt này nếu dạy học trực tuyến ( trang 56)).

- Tich hợp dạy GDATGT. HS Chấp hành tốt quy định ATGT.

Bài 13: An toàn trên đường - Tiết 2

30

16

Bài 14: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương (Tiết 1 )

GD ĐP: Chủ đề 2: Ngành nghề quê hương em (Tiết 3)

31

- Giới thiệu được một cách đơn giản về quang cảnh làng xóm, đường phố qua quan sát hằng ngày. Bày tỏ được sự gắn bó, tình cảm của bản thân với làng xóm hoặc khu phố của mình(Hướng dẫn HS thực hành những y/c này cùng với g/đ).

- Lồng ghép dạy GDĐP. Tài liệu GDĐP (trang12,13

Bài 14: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương (Tiết 2)

GD ĐP: Chủ đề 2: Ngành nghề quê hương em (Tiết 4)

32

17

Bài 14: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương – (Tiết 3)

33

17

1. CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

2. MẠCH NỘI DUNG:

- Thực vật và động vật xung quanh.

- Chăm sóc và bảo vệ cây trồng và vật nuôi.

Bài 15: Cây xung quanh em - Tiết 1

34

- 3 tiết của bài 15 được thực hiện trong 2 tiết.

- Phân biệt được 1 số loại cây theo nhu cầu sử dụng sử con người.

18

Bài 15: Cây xung quanh em - Tiết 2

35

Bài 15: Cây xung quanh em - Tiết 3

36

19

Bài 16: Chăm sóc và bảo vệ cây trồng – Tiết 1

37

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

- Có ý thức giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với một số cây và chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện.

- Bài 16: Tiết 2: HĐ thực hành: Không thực hiện yêu cầu cần đạt sau nếu dạy học trực tuyến: làm được một số việc phù hợp để chăm sóc, bảo vệ cây trồng ở trường.

Bài 16: Chăm sóc và bảo vệ cây trồng – Tiết 2

38

20

Bài 17: Con vật quanh em - Tiết 1

39

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

- 3 tiết của bài 17 được thực hiện trong 2 tiết.

- Bài 17: Tiết 3: Phân biệt được một số con vật theo ích lợi hoặc tác hại của chúng đối với con người. (Thực hiện yêu cầu này trong hoạt động vận dụng ở gia đình. HD PHHS hỗ trợ cho HS). Lưu ý tránh tiếp xúc với động vật để phòng lây nhiễm Covid-19

Bài 17: Con vật quanh em - Tiết 2

40

21

Bài 17: Con vật quanh em - Tiết 3

41

Bài 18 : Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi – Tiết 1

42

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

2 tiết của bài 18 được thực hiện trong 1 tiết.

- Tiết 1: HĐ 2: ( Trang 84), 85 và HĐ thực hành: Trùng lặp nên để tiết 2 sẽ đưa ra ở HĐ thực hành. Có ý thức giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với một số con vật và chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện. Lưu ý tránh tiếp xúc với động vật để phòng lây nhiễm Covid-19

22

Bài 18 : Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi – Tiết 2

43

Bài 19: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật – Tiết 1

44

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

- 3 tiết của bài 19 được thực hiện trong 2 tiết. Thực hiện các yêu cầu cần đạt có nội dung của bài trong các tuần.

23

Bài 19: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật – Tiết 2

45

Bài 19: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật – Tiết 2

46

24

1. CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

2. MẠCH NỘI DUNG:

- Các bộ phận bên ngoài và giác quan của cơ thể.

- Giữ cho cơ thể khỏe mạnh và an toàn.

Bài 20: Cơ thể em – Tiết 1

47

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

- 3 tiết của bài 20 được thực hiện trong 2 tiết.

- Xác định được tên, hoạt động các bộ phận bên ngoài củab cơ thể; phân biệt được con trai, con gái.

- Thực hiện đúng các quy tắc giữ vệ sinh cơ thể; tự đánh giá được việc thực hiện giữ vệ sinh cơ thể. Lưu ý: giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ nhằm phòng tránh covid 19.

Bài 20: Cơ thể em – Tiết 2

48

25

Bài 20: Cơ thể em – Tiết 3

49

Bài 21: Các giác quan của cơ thể - Tiết 1

50

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

- 3 tiết của bài 21 được thực hiện trong 2 tiết.

Phối hợp với gia đình hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu cần đạt này ở nhà: Thực hiện được việc làm để bảo vệ các giác quan trong cuộc sống hằng ngày, đặc biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường. Phối hợp với gia đình hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu cần đạt này ở nhà.

- Nhận biết được vùng riêng tư của cơ thể cần được bảo vệ.

26

Bài 21: Các giác quan của cơ thể - Tiết 2

51

Bài 21: Các giác quan của cơ thể - Tiết 3

52

27

Bài 22: Ăn, uống hằng ngày – Tiết 1

53

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

- 2 tiết của bài 22 được thực hiện trong 1 tiết.

- Tự nhận xét được thói quen ăn, uống của bản thân ( về số bữa cần ăn trong ngày, về các thức ăn, đồ uống giúp cơ thể khỏe mạnh và an toàn).

Bài 22: Ăn, uống hằng ngày – Tiết 2

54

28

Bài 23: Vận động và nghỉ ngơi – Tiết 1

55

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

- 2 tiết của bài 23 được thực hiện trong 1 tiết.

. Tự nhận xét được các hoạt động hằng ngày cảu bản thân và đưa ra được cách điều chỉnh thời gian dành cho các hoạt động cần thiết một cách phù hợp giúp cơ thể khỏe mạnh.

Bài 23: Vận động và nghỉ ngơi – Tiết 2

56

29

Bài 24: Tự bảo vệ mình – Tiết 1

57

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

- 2 tiết của bài 24 được thực hiện trong 1 tiết.

- Thực hành nói không và tránh xa người có hành vi động chạm hay de dọa đến sự an toàn của bản thân. Thực hành nói với người lớn tin cậy để được giúp đỡ khi cần.

Bài 24: Tự bảo vệ mình – Tiết 2

58

30

Bài 25: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe – Tiết 1

59

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

- 3 tiết của bài 25 được thực hiện trong 2 tiết. Thực hiện các yêu cầu cần đạt có nội dung của bài trong các tuần

Bài 25: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe – Tiết 2

60

31

Bài 25: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe – Tiết 3

61

Bài 26: Cùng khám phá bầu trời – Tiết 1

62

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

- 3 tiết của bài 26 thực hiện trong 2 tiết.

- Tập trung vào yêu cầu cần đạt sau: So sánh được ở mức độ đơn giản bầu trời ban ngày và ban đêm.

32

1. CHỦ ĐỀ 6: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

2. MẠCH NỘI DUNG:

- Bầu trời ban ngày và ban đêm.

- Thời tiết.

Bài 26: Cùng khám phá bầu trời – Tiết 2

63

Bài 26: Cùng khám phá bầu trời – Tiết 3

64

33

Bài 27: Thời tiết luôn thay đổi – Tiết 1

65

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

- 3 tiết của bài 27 thực hiện trong 2 tiết. Tập trung vào những yêu cầu cần đạt sau: Mô tả được 1 số hiện thượng thời tiết nắng, mưa, nóng, lạnh, gió...ở mức độ đơn giản.

- Thực hiện được việc sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh để giữ cho cơ thể khỏe mạnh.

Bài 27: Thời tiết luôn thay đổi – Tiết 2

66

34

Bài 27: Thời tiết luôn thay đổi – Tiết 3

67

Bài 28: Ôn tập chủ đề Trái đất và bầu trời – Tiết 1

68

- Học liệu điện tử trong hành trang số.

- 3 tiết của bài 28 thực hiện trong 2 tiết. Thực hiện các yêu cầu cần đạt có nội dung của bài trong các tuần.

35

Bài 28: Ôn tập chủ đề Trái đất và bầu trời – Tiết 2

69

Bài 28: Ôn tập chủ đề Trái đất và bầu trời – Tiết 3

70

Trên đây là toàn bộ: Kế hoạch điều chỉnh Tự nhiên xã hội lớp 1 sách Kết nối tri thức theo Công văn 3969. Các thầy cô khi xây dựng kế hoạch phải đảm bảo khoa học, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của nhà trường. Khi tình hình hình dịch bệnh được kiểm soát cần tập trung thời gian dạy học trực tiếp để tổ chức ôn tập, bổ sung các nội dung kiến thức cần thiết cho học sinh trước khi thực hiện dạy học nội dung mới và kiểm tra đánh giá theo quy định.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
6
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Lớp 1

    Xem thêm