Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Soạn bài Ngữ văn lớp 8: Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo)

Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo)

Soạn bài Ngữ văn lớp 8: Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo) được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt. Hi vọng thông qua bài này các bạn sẽ nắm vững kiến thức bài học và thành thạo kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực hành. Chúc các bạn làm bài tốt!

Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo) trang 138 SGK

I. KIỂU CÂU: NGHI VẤN, CẦU KHIẾN, CẢM THÁN, TRẦN THUẬT, PHỦ ĐỊNH

Xác định các kiểu câu

a) Cầu khiến

b) Trần thuật

c) Nghi vấn

d) Nghi vấn

e) Phủ định

g) cảm thán

h) Trần thuật

II. Hành động nói

1. Kiểu hành động nói trong 5 câu

a) Bộc lộ cảm xúc

b) Phủ định

c) Khuyên

d) Đe dọa

e) Khẳng định

2. Viết lại câu (b) (d) dưới hình thức khác

b) Cháu đâu có dám bỏ bê tiền sưu tầm của nhà nước!

c) Ông không chỉ chửi mắng, ông sẽ chửi cả nhà mày nếu không có tiền sưu nộp cho ông

III. Lựa chọn trật tự từ trong câu

1. Chuyển những từ in đậm

(1) Chị Dậu bưng một bát lớn rón rén đến chỗ chồng nằm

(2) Rón rén bưng một bát lớn, chị Dậu đến chỗ chồng nằm

(3) Chị Dậu đến chỗ chồng nằm, (tay) rón rén bưng một bát lớn

2. Đặt cụm từ in đậm vào những vị trí khác nhau

(1) Anh Dậu hoảng quá vội để bát cháo (....)

(2) Anh Dậu để vội bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá không nói được câu gì cả

(3) Anh Dậu để vội bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá không nói được câu gì

(4) Vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì, anh Dậu hoảng quá

3. Khi viết như (1) thì Anh Dậu là chủ ngữ, "hoảng quá" là vị ngữ. Kết cấu câu C-V này làm chủ ngữ cho cả câu. Đây chỉ là câu trần thuật khách quan trình bày một hành động sự việc

+ Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản vì "hoảng quá"

+ "Anh dậu lăn đùng ra đó" do "hoảng quá"

+ "Anh dậu không nói được câu gì" vì "hoảng quá"

Hai tiếng "hoảng quá" rõ ràng ta xác lập một quan hệ nguyên nhân kết quả. Nó chi phối những vị ngữ - thành phần thông báo quan trọng nhất của câu. Hai tiếng “hoảng quá” ở câu này thường được coi là thành phần đề ngữ của câu

Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan

Dưới đây là bài soạn Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt (tiếp theo) bản rút gọn nếu bạn muốn xem hãy kích vào đây Soạn văn 8: Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt (tiếp theo)

Ngoài đề cương ôn tập chúng tôi còn sưu tập rất nhiều tài liệu học kì 2 lớp 8 từ tất cả các trường THCS trên toàn quốc của tất cả các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Hóa, Sinh. Hy vọng rằng tài liệu lớp 8 này sẽ giúp ích trong việc ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức ở nhà. Chúc các bạn học tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới

Chia sẻ, đánh giá bài viết
4
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Ngữ văn 8

    Xem thêm