Bài tập Lực hướng tâm dạng 3

Chuyên đề Động lực học chất điểm

Bài tập Lực hướng tâm dạng 3 trong chuyên đề Vật lý 10 được VnDoc biên soạn kỹ lưỡng,  hỗ trợ học sinh ôn luyện cùng các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lý 10 khác nhau.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • 1
    Chọn câu sai:
  • 2
    Có lực hướng tâm khi:
  • 3

    Một vật khối lượng 200 g đặt trên mặt bàn quay và cách trục quay 40 cm. Khi bàn quay với tốc độ 72 vòng/min thì vật vẫn nằm yên so với bàn. Tính độ lớn lực ma sát nghỉ của bàn tác dụng lên vật. (ĐS: 4,55 N)

    m = 0,2 kg; r = 0,4 m; ω = 72 vòng/phút = 2,4π (rad/s)

    Fmsn = Fht = mω2r = 4,55 N

  • 4

    Đoàn tàu chạy qua đường vòng bán kính 560 m. Đường sắt rộng 1,4 m và đường ray ngoài cao hơn đường ray trong 10 cm. Tàu phải chạy với vận tốc bao nhiêu để gờ bánh không nén lên thành ray. Biết với α nhỏ tanα ≈ sinα

    Qcosα = P ⇒ Q = P/cosα (1)

    Để gờ bánh không nén lên đường ray thì

    Qsinα = Fht = mv2/R (2)

    từ (1) và (2) ⇒ mg.tanα = mv2/R ⇒ g.tanα = v2/R

    tanα ≈ sinα = 10/140 ⇒ v = 20 m/s = 72 km/h

  • 5

    Hai quả cầu m1 = 2 m2 nối với nhau bằng dây dài l = 12 cm có thể chuyển động không ma sát trên một trục nằm ngang qua tâm của hai quả cầu. Cho hệ quay đều quanh trục thẳng đứng. Biết hai quả cầu đứng yên không trượt trên trục ngang. Tìm khoảng cách từ hai quả cầu đến trục quay.

    *Lò xo k = 50 N/m, lo = 36 cm treo vật m = 0.2kg có đầu trên cố định. Quay lò xo quanh một trục thẳng đứng qua đầu trên lò xo, m vạch một đường tròn nằm ngang hợp với trục lò xo góc 45°.

    Gọi r1; r2 là khoảng cách từ hai quả cầu đến trục quay.

    Các quả cầu chuyển động tròn đều quanh trục bán kính khác nhau nhưng vận tốc góc là như nhau, lực căng dây đóng vai trò lực hướng tâm

    ⇒ m1ω2r1 = m2ω2r2 ⇒ m1r1 = m2r2 (1)

    r1 + r2 = l (2)

    Từ (1) và (2) ⇒ r1 = 4 cm; r2 = 8 cm

  • 6

    Tính chiều dài của lò xo?

    P = Fcos45° ⇒ mg = k.Δlcos45 ⇒ Δl = 0,056m ⇒ l = Δl + lo = 0,416 m
  • 7

    Số vòng quay trong 1 phút?

    Fht = Ptan45° = mω2R = mg ⇒ ω = 5,8404 (rad/s) = 55,8 vòng/phút
  • 8

    Hai lò xo giống hệt nhau k = 250 N/m, lo = 36 cm bố trí như hình vẽ. Hai vật m kích thước nhở có thể trượt không ma sát trên một trục ngang. Quay hệ quanh trục thẳng đứng với tần số n = 2 vòng/s. Cho m = 200g. Tính chiều dài mỗi lò xo

    vật 1: F1 – F’2 = ma = mω2(lo + Δl1) (1)

    vật 2: F2 = mω2(2lo + Δl1 + Δl2) (2)

    Ta có F2 = F’2 = kΔl2; F1 = k.Δl1 ; ω = 2π.n (rad/s);

    thay vào (1) ; (2) giải hệ ⇒ Δl1 = 21 cm; Δl2 = 14 cm

    ⇒ l1 = 57 cn; l2 = 50 cm

  • 9

    Đĩa nằm ngang quay quanh trục thẳng đứng với tần số n = 30 vòng/phút. vật đặt trên mặt đĩa cách trục 20 cm. hệ số ma sát giữa đĩa và vật là bao nhiêu để vật không trượt trên đĩa.

    r = 0,2 m; ω = 30.2π/60 (rad/s)

    Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm

    ⇒ Fmsn = mω2r; để vật không trượt Fmsn < Fmst = mω2r < μmg

    ⇒ µ > 0,2

  • 10

    Một đĩa tròn nằm ngang có thể quay quanh một trục thẳng đứng. Vật m = 100g đặt trên đĩa, nối với trục quay bởi một lò xo nằm ngang. Nếu số vòng quay không quá ω1 = 2 vòng/s, lò xo không biến dạng. Nếu số vòng quay tăng chậm đến ω2 = 5 vòng/s lò xo dãn gấp đôi. Tính độ cứng k của lò xo.

    ω1 = 2 vòng/s = 4π (rad/s); ω2 = 5 vòng/s = 10π (rad/s)

    khi lò xo chưa biến đạng: Fms = Fht = mω1lo

    Khi lò xo biến dạng gấp đôi: Fht = Fđh + Fms

    ⇒ mω22lo = kΔl + m.ω1lo = k(2lo – lo) + mω1lo

    ⇒ k = m(2ω2 – ω1) = 182 N/m

  • 11
    Chọn câu sai:
  • 12
    Ở những đoạn đường vòng mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm nào kể sau đây?
  • 13
    Chọn phát biểu sai
  • 14
    Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực tác động lên vật chuyển động tròn đều:
  • 15
    Khi vật chuyển động tròn đều thì lực hướng tâm là:
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 216
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Vật Lí 10 KNTT

    Xem thêm