Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập Vật lý lớp 6: Đo thể tích vật rắn không thấm nước

Bài tập Đo độ dài có đáp án

Bài tập Vật lý lớp 6 chương 1 bài 3: Đo thể tích vật rắn không thấm nước trên VnDoc với 10 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 6 có đáp án, giúp các em học sinh ôn tập lại kiến thức được học về Đo độ dài trong chương 1 Vật lý 6.

Bài tập Vật lý lớp 6 bao gồm hệ thống các bài tập theo từng đơn vị bài học, giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức được học hiệu quả. Đề được để dưới dạng trực tuyến cho các em trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong.

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • Bài 1:

    Người ta sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách:

  • Bài 2:

    Người ta dung 1 bình chia độ ghi tới c{{m}^{3}} chứa 100 c{{m}^{3}} nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 150 c{{m}^{3}}. Hỏi các kết quả nào đúng?

  • Bài 3:

    Nếu dung bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tình bằng công thức: V_R\text{ }=\text{ }V_{L+\text{ }R}\text{ -   }\text{ }V_L, trong đó {{V}_{R}}\text{ } là thể tích vật rắn, {{V}_{L+\text{ }R}}\text{  } là thể tích do chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, {{V}_{L}} là thể tích chất lỏng trong bình?

  • Bài 4: Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:
  • Bài 5:

    Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng

    Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.

    ⇒ Đáp án C

  • Bài 6: Công thức tính thể tích của vật rắn khi đo bằng bình chia độ:

    Công thức tính thể tích của vật rắn khi đo bằng bình chia độ là Vrắn = Vlỏng + rắn - Vlỏng

    ⇒ Đáp án B

  • Bài 7:

    Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ 15 cm3, bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất?

  • Bài 8:

    Cho một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ có chứa sẵn 50 cm3 nước. Ta thấy nước trong bình dâng đến vạch 100 cm3. Vậy thể tích vật rắn là:

    - Thể tích nước dâng lên thêm là thể tích của vật.

    - Lúc đầu thể tích nước là 50 cm3, sau khi cho vật vào thì thể tích là 100 cm3 ⇒ dâng thêm 50 cm3 ⇒ Đáp án A

  • Bài 9:

    Một bình tràn chỉ có thể chứa nhiều nhất là 100 cm3 nước, đang đựng 60 cm3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30 cm3. Thể tích của vật rắn bằng bao nhiêu?

    - Lúc đầu nước trong bình tràn là 60 cm3, sau khi cho vật vào thì nước trong bình dâng lên thêm 40 cm3 và bị tràn ra ngoài 30 cm3.

    - Thể tích của vật là: Vvật = 40 + 30 = 70 cm3 ⇒ Đáp án C

  • Bài 10:

    Để đo thể tích của một đồng xu bằng kim loại. Bạn Nga đã bỏ vào bình chia độ đang chứa nước 10 đồng kim loại đó. Thể tích nước dâng lên thêm trong bình là 3 ml. Thể tích mỗi đồng kim loại đó là:

    - Thể tích dâng lên 3 ml là thể tích của 10 đồng xu.

    - Thể tích của một đồng xu là: ml = 0,3 cm3 = 0,0003 dm3

    ⇒ Đáp án A

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
9
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 KNTT

    Xem thêm