Câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế vĩ mô - Phần 14

Trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn đề Câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế vĩ mô - Phần 14 để làm tài liệu tham khảo được chúng tôi biên soạn và tổng hợp lại một cách hợp lý nhất giúp các bạn tham khảo chuẩn bị tốt cho kì thi hết môn sắp tới đây của mình.

Câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế vĩ mô - Phần 12

Câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế vĩ mô - Phần 13

Câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế vĩ mô - Phần 15

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1.
    Ở một thời kỳ, báo chí đưa tin rằng lãi suất danh nghĩa ở Việt Nam là 12% và ở Trung Quốc là 8%. Giả sử lãi suất thực tế của hai nước là như nhau và lý thuyết ngang bằng sức mua là đúng thì sử dụng phương trình Fisher, có thể rút ra kết luận là:
  • Câu 2.
    Giả sử các công nhân và các hãng đột nhiên tin rằng lạm phát có thể sẽ tăng cao trong năm tới. Cũng giả sử rằng, nền kinh tế bắt đầu ở trạng thái cân bằng dài hạn, đường tổng cầu không dịch chuyển và coi mức giá là không đổi thì
  • Câu 3.
    Nếu các hộ gia đình quyết định sẽ tiết kiệm một tỷ lệ ít hơn trước trong thu nhập thì
  • Câu 4.
    Các vườn cà phê ở Tây Nguyên trải qua một đợt hạn hán kéo dài
  • Câu 5.
    Nhiều lao động trẻ tuổi có cơ hội ra nước ngoài làm việc
  • Câu 6.
    Suy thoái kinh tế ở nước ngoài làm cho người nước ngoài mua hàng hóa Việt Nam ít hơn
  • Câu 7.
    Giả sử nền kinh tế Việt Nam ban đầu ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Trong năm 2008, giá nhập khẩu các nguyên liệu chủ yếu như (dầu, thép, phân bón, nhựa) tăng mạnh trên thị trường thế giới.
  • Câu 8.
    Giả sử nền kinh tế Việt Nam ban đầu ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Trong năm 2008, giá nhập khẩu các nguyên liệu chủ yếu như (dầu, thép, phân bón, nhựa) tăng mạnh trên thị trường thế giới. Nếu các nhà hoạch định chính sách quyết định can thiệp để đưa sản lượng trở lại mức tiềm năng thì cần
  • Câu 9.
    Giả sử nền kinh tế Việt Nam ban đầu ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Trong năm 2008, giá nhập khẩu các nguyên liệu chủ yếu như (dầu, thép, phân bón, nhựa) tăng mạnh trên thị trường thế giới. Nếu các nhà hoạch định chính sách quyết định can thiệp để đưa mức giá trở về giá trị ban đầu thì cần
  • Câu 10.
    Giả sử nền kinh tế Việt Nam ban đầu ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Trong năm 2008, giá nhập khẩu các nguyên liệu chủ yếu như (dầu, thép, phân bón, nhựa) tăng mạnh trên thị trường thế giới. Nhằm đối phó với cú sốc trên, giải pháp nào chính phủ Việt Nam nên áp dụng để góp phần kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 650
Sắp xếp theo

    Kinh Tế Vi Mô

    Xem thêm