Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 6 học kì 2 (số 2)
Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6 có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 6 học kì 2
Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 6 học kì 2 số 2 là tài liệu tham khảo hay dành cho quý thầy cô cùng các bạn học sinh nhằm phục vụ quá trình giảng dạy và học tập môn Ngữ văn lớp 6 trong học kì 2. Bài tập bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm khái quát toàn bộ kiến thức môn Ngữ văn 6 học kì 2. Mời các em luyện tập và đối chiếu kết quả sau khi làm xong.
Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 6 học kì 2
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1. Bài thơ "Mưa" của Trần đăng Khoa được sáng tác năm nào?
- Câu 2. Thể loại văn bản Cô Tô là
- Câu 3.
"Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mong cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông" Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chính?
- Câu 4. Dòng nào nói đúng nhất về vai trò thành phần chính của câu?
- Câu 5. Dòng nào nói đúng nhất về vị trí và vai trò của cây tre trong đời sống con người Việt Nam?
- Câu 6. "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc." Ý chính của đoạn văn trên là gì?
- Câu 7. Đoạn văn "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" sử dụng biện pháp tu từ gì?
- Câu 8. "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" Đoạn văn trên có mấy từ láy?
- Câu 9. "Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc." Đoạn văn trên có mấy câu trần thuật đơn?
- Câu 10. Các từ: "lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" trong câu "Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc" là thành phần nào của câu?
- Câu 11. Nội dung của văn bản "Lòng yêu nước" của tác giả I. Ê-ren-bua là?
- Câu 12. Văn bản "Lao xao" của Duy Khán có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nào?
- Câu 13. "Bây giờ là chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để chúng hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm" Đoạn văn trên có mấy câu trần thuật đơn không có từ là?
- Câu 14. Trong văn bản "Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử" khi viết "Cầu Long Biên đã trở thành chứng nhân lịch sử", tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- Câu 15. Trong các câu sau,câu nào không đầy đủ thành phần chính?
- Câu 16. "Lòng thèm khát của họ sẽ ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc" (Bức thư của thủ lĩnh da đỏ). Câu văn trên thể hiện điều gì?
- Câu 17. "Lòng thèm khát của họ sẽ ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc." Người thủ lĩnh da đỏ đã bộc lộ tình cảm gì trong câu văn trên?
- Câu 18. Ý nghĩa giáo dục quan trọng nhất được hướng tới trong văn bản "Động Phong Nha" là gì?